II. Phương tiện dạy học cần thiết:
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác
suốt 24 giờ ở các miền cực thay đổi theo mùa.
- GV: Hướng dẫn hs quan sát H24 SGK phóng to. Trong khi quay xung quanh Mạt Trời Trái Đất luôn chỉ được chiếu sáng một nửa
? Vì sao trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối không trùng với nhau?
- HS: Vì khi chuyển động trên quĩ đạo trục Trái Đất luôn nghiêng theo một hướng.
? Ở vị trí ngày 22/6 nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời hơn?
- HS: Nửa cầu bắc.
? Ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với vĩ tuyến bao nhiêu độ, đó là đường gì?
- HS: Vĩ tuyến 23o27’đó là đường chí tuyến bắc.
- GV: Hướng dẫn hs nhận xét khoảng được chiếu sáng và khoảng nằm trong bóng tối ở nửa cầu bắc.
? So sánh và rút ra nhận xét?
- HS: Khoảng được chiếu sáng rộng hơn khoảng nằm trong bóng tối. Ngày dài hơn đêm.
? Ở vị trí ngày 22/12 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất ở vĩ tuyến nào, đố là đường gì?
- HS: Ở vĩ tuyến 23o27’ nam đó là đường chí tuyến nam.
? So sánh khoảng được chiếu sáng và khoảng nằm trong bóng tối ở nửa cầu nam?
- HS: Khoảng được chiếu sáng rộng hơn, ngày dài hơn. - GV: Hướng dẫn hs quan sát H25 SGK
? Nhậnn xét độ dài ngày và đêm ở các vị trí A,B,C. A’,B’,C’?
- HS: Càng xa xích đạo về hai cực độ dài ngày và đêm càng biểu hiện rõ rệt.
? Dựa vào H24 SGK cho biết độ dài của ngày và đêm trên
1. Hiện tượng ngày, đêmdài ngắn ở các vĩ độ khác dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.
- Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời trục Trái Đất vẫn giữ nguyên hướng nghiêng và góc nghiêng. Đường phân chia sáng tối không trùng với nhau
- Các địa điểm ở nửa cầu Bắc và Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
đường xích đạo ở vị trí 22/6 và 22/12?
- HS: Độ dài ngày và đêm ở xích đạo bằng nhau.
? Dựa vào H25 SGK hãy cho biết điểm D và D’ nằm trên đường vĩ tuyến bao nhiêu độ, đó là đường gì?
- HS: Vĩ tuyến 66o33’ đó là vòng cực bắc và vòng cực nam.
? Nhận xét độ dài của ngày và đêm ở hai địa điểm D và D’ ở vị trí ngày 22/6?
- HS: Ở điểm D có ngày dài 24 giờ. Ở điểm D’ có đêm dài 24 giờ.
? Nhận xét độ dài của ngày và đêm ở hai địa điểm D và D’ ở vị trí ngày 22/12?
- HS: Ở điểm D có đêm dài 24 giờ. Ở điểm D’ có ngày dài 24 giờ.
- Ở các vĩ tuyến 66o33’ (Vòng cực) là những đường giới hạn rộng nhất của những vùng có hiện tượng ngày đêm dài 24 giờ và thay đổi từ một ngày đến 6 tháng.
- Các địa điểm nằm trên đường xích đạo quanh năm lúc nào cũng có ngày đêm dài ngắn như nhau.