II. Phương tiện dạy học cần thiết:
2. hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt
có ngày, đêm dài suốt 24 giờ.
- Các địa điểm nằm từ vĩ độ 66o33’ Bắc và Nam đến cực có số ngày có ngày và đêm dài 24 giờ dao động theo mùa từ một ngày đến 6 tháng.
IV. Đánh giá:
PHIẾU HỌC TẬP
- Trong các câu hỏi dưới đây, hãy chọn một câu trả lời thích hợp nhất. 1.Vào ngày Xuân phân (21-3), độ dài ngày đêm ở:
a) Hai bán cầu bằng nhau.
b) Bán cầu Bắc dài hơn bán cầu Nam. c) Bán cầu Nam dài hơn bán cầu Bắc. d) Từ xích đạo đến hai chí tuyến lớn nhất.
2.Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất do: a) Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời.
b) Trục Trái Đất nghiêng.
c) Ánh sáng Mặt Trời chỉ chiếu được ở Bán cầu Bắc. d) Ánh sáng Mặt Trời chỉ chiếu được ở Bán cầu Nam. 3.Vào ngày Đông chí (22-12), độ dài ngày đêm ở: a) Hai bán cầu bằng nhau.
b) Bán cầu Bắc dài hơn bán cầu Nam.
c) Bán cầu Nam dài hơn bán cầu Bắc. d) Từ xích đạo đến hai chí tuyến lớn nhất.
4.Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có độ dài ngày đêm bằng nhau: a) Chí tuyến Bắc; b) Chí tuyến Nam. c) Xích đạo; d) Hai cực.
V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:
- Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập 2,3 SGK.
- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.
- Chuẩn bị trước bài mới, bài 10 “ Cấu tạo bên trong của Trái Đất ”.
Ngày soạn: 25/11/07.
Ngày giảng: 28/11/07.