Tỉ lệ bản đồ, cách đo tính khoảng cách thực địa

Một phần của tài liệu Giao an địa 6 (Trang 48 - 49)

V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.

3. Tỉ lệ bản đồ, cách đo tính khoảng cách thực địa

tính khoảng cách thực địa dựa trên bản đồ.

4.

Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí.

trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu phía dưới chỉ hướng Nam, đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông, đầu bên trái chỉ hướng Tây. Với các bản đồ không vẽ kinh vĩ tuyến thì chúng ta phải dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại.

? Thế nào là toạ độ địa lí, làm thế nào để xác định được toạ độ địa lí của một điểm?

- HS: Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa Cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến qua điểm đó. Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là toạ độ địa lí của điểm đó, viết toạ độ địa lí của một điểm, người ta thường viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới.

? Kí hiệu bản đồ là gì? Có những loại kí hiệu nào?

- HS: Bản đồ nào cũng có một hệ thống các kí hiệu để biểu hiện các đối tượng về mặt đặc điểm, số lượng, cấu trúc… cũng như vị trí, sự phân bố của chúng trong không gian.... Để thể hiện các đối tượng, người ta thường dùng các kí hiệu: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.

? Người ta thường biểu hiện độ cao của địa hình trên bản đồ như thế nào?

- HS: Ngoài cách biểu hiện độ cao bằng thang màu, người ta còn dùng các đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng độ cao

Một phần của tài liệu Giao an địa 6 (Trang 48 - 49)