Phât triển giâo dục vă văn hô:

Một phần của tài liệu GA LS 10 - 2 (Trang 108 - 110)

1. Giâo dục:

- Trong tình hình chính trị khơng ổn định, giâo dục Nho học tiếp tục phât triển triển.

+ Giâo dục ở Đăng Ngoăi vẫn như cũ nhưng sa sút dần về số lượng. + Đăng Trong: 1646 chúa Nguyễn tổ chức

đĩ phât biểu.

- GV nhận xĩt, bổ sung, kết luận.

- GV minh hoại: Nội dung giâo dục Nho học khuơn sâo ngăy căng khơng phù hợp với thực tế xê hội, gian lận trong thi cử, mua quan bân tước…

- HS nghe, ghi chĩp.

Hoạt động 3: Câ nhđn

- Phât vấn: Em cĩ nhận xĩt chung gì về tình hình giâo dục nước ta thế kỷ XVI - XVIII?

- HS so sânh với kiến thức cũ trả lời. - GV chốt ý:

+ Giâo dục tiếp tục phât triển nhưng chất lượng giảm sút.

+Nội dung giâo dục vẫn lă Nho học, SGK vẫn lă Tứ Thư, Ngũ Kinh. Câc nội dung khoa học khơng được chú ý, vì vậy giâo dục khơng gĩp phần tích cực để phât triển nền kinh tế thậm chí cịn kìm hêm sự phât triển kinh tế.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Hoạt động 1: Cả lớp, câ nhđn:

- GV phât vấn: Em hêy nhắc lại những đặc điểm của văn hô ở thế kỷ X - XV?

- HS nhớ lại kiến thức cũ, trả lời.

- GV nhận xĩt, bổ sung, nhắc lại đặc điểm của văn học thời kỳ trước.

+ Văn học chữ Hân rất phât triển.

+ Đê cĩ văn học chữ Nơm song chưa phổ biến.

+ Nội dung văn học thể hiện tinh thần dđn tộc sđu sắc. - HS nghe, củng cố lại kiến thức cũ, trín cơ sở đĩ tiếp thu kiến thức mới.

- GV yíu cầu HS theo dõi SGK để thấy được những điểm mới trong văn học thế kỷ XVI - XVIII.

- HS theo dõi SGK phât biểu - GV bổ sung kết luận

+ GV lý giải: Sở dĩ chữ Hân mất dần ưu điểm khơng cịn tâc dụng lớn, khơng phât triển mạnh như giai đoạn trước lă do sự suy thôt của Nho giâo. Trước đđy, trật tự xê hội, chuẩn mực đạo đức của Nho giâo được mọi người tự nguyện lăm theo. Song đến thời kỳ năy thực tiễn xê hội đê khâc trước "cịn tiền cịn bạc

khoa thi đầu tiín.

+ Thời Quang Trung: Đưa chữ Nơm thănh chữ viết chính thống.

- Giâo dục tiếp tục phât triển song chất lượng giảm sút. Nội dung giâo dục nho học hạn chế sự phât triển kinh tế.

2. Văn học:

- Nho giâo suy thôt - > Văn học chữ Hân giảm sút so với giai đoạn trước.

- Văn học chữ Nơm phât triển mạnh những nhă thơ nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiím, Đăo Duy Từ, Phùng Khắc Hoa. - Bín cạnh dịng văn học chính thống, dịng văn học trong nhđn dđn nở rộ với câc thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bât, truyện cười, truyện dđn gian… mang đậm tính dđn tộc vă dđn gian. - Thế kỷ XVIII chữ quốc

cịn đệ tử, hết cơm hết gạo hết ơng tơi". Vì vậy, giâo lý Nho học trở nín sâo rỗng, lạc hậu khơng phù hợp. - GV giảng giải: Sự xuất hiện chữ Nơm vă sự phât triển của thơ Nơm thể hiện tinh thần dđn tộc của người Việt. Người Việt đê cải biến chữ Hân thănh chữ Nơm để viết văn, lăm thơ….

- Phât triển: Điểm mới trong văn học thế kỷ XVI - XVIII? Những điểm mới đĩ nĩi lín điều gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS suy nghĩ, so sânh với văn học thời kỳ trước trả lời:

+ Văn học dđn gian rất phât triển trong khi văn học chữ Hân suy giảm. Phản ânh thực tế Nho giâo ngăy căng mất uy tín đồng thời chứng tỏ cuộc sống tinh thần của nhđn dđn được đề cao gĩp phần lăm cho văn học thím phong phú, đa dạng…

Hoạt động 4: Cả lớp, câ nhđn:

- GV phât vấn: Nghệ thuật kiến trúc, điíu khắc thế kỷ X - XV phât triển như thế năo?

- HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời.

+ ở thế kỷ X - XV nghệ thuật kiến trúc vă điíu khắc phât triển mạnh mẽ, chịu ảnh hưởng của yếu tố bín ngoăi (Phật giâo, Nho giâo) song vẫn mang đậm bản sắc dđn tộc.

- GV: Yíu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phât triển của nghệ thuật kiến trúc, điíu khắc giai đoạn XVI - XVIII.

- HS theo dõi SGK trả lời.

- GV bổ sung, kết luận về kiến trúc, điíu khắc.

+ GV minh hoạ bằng tranh ảnh: Câc vị La Hân chùa Tđy Phương, Chùa Thiín Mụ, tượng Quan đm nghìn mắt, nghìn tay.

Cho HS thấy được số lượng cơng trình điều khắc rất ít so với giai đoạn trước.

+ GV cĩ thể đăm thoại với HS về câc loại hình nghệ thuật vă câc vùng miền giúp HS thấy được sự phong phú, đa dạng của nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XVI - XVIII.

- GV yíu cầu HS theo dõi SGK lập bảng thống kí

Một phần của tài liệu GA LS 10 - 2 (Trang 108 - 110)