Một số cuộc khởi nghĩa tiíu biểu:

Một phần của tài liệu GA LS 10 - 2 (Trang 71 - 74)

- Giúp học sinh nắm được những nội dung cơ bản chính sâch đơ hộ của câc triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta vă những chuyển biến về kinh tế,

2.Một số cuộc khởi nghĩa tiíu biểu:

dụng từng bảng thống kí chi tiết về cuộc khởi nghĩa tiíu biểu của nhđn dđn ta thời Bắc thuộc, theo mẫu soạn.

Cuộc khởi nghĩa

Thời

gian Kẻ thù Địa băn Tĩm tắt diễn biến ý nghĩa Hai Bă

Trưng 3/40 NhăĐơng Hân Hât Mơn, Mí Linh, Cổ Loa, Luy Lđu - Thâng 3/40 Hai Bă Trưng phất cờ khởi nghĩa được nhđn dđn hưởng ứng nhiệt liệt chiếm được Cổ Loa buộc thâi thú Tơ Định trốn về Trung Quốc, KN thắng lợi Trưng Trắc lín lăm vua, xđy dựng chính quyền tự chủ. - Năm 42 Nhă Hân đưa hai vạn quđn sang xđm lược, Hai Bă Trưng tổ chức khâng chiến anh dũng nhưng do chính lệch về lực lượng, khâng chiến thất bại. Hai Bă Trưng hy sinh.

- Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống âp bức đơ hộ của nhđn dđn Đu Lạc. - Khẳng định khả năng, vai trị của phụ nữ trong đấu tranh chống ngoại xđm.

Lý bí 542 Nhă

Lương Long BiínTơ Lịch - Năm 542 Lý Bíliín kết hăo kiệt câc chđu thuộc miền Bắc khởi nghĩa. Lật đổ chế độ đơ hộ. - Năm 544 Lý Bí lín ngơi lập nước Vạn Xuđn. - Năm 542 nhă lương đem quđn xđm lược, Lý Bí trao binh quyền cho Triệu Quang Phục tổ chức khâng chiến.

→năm 550 thắng lợi Triệu Quang Phục lín ngơi vua.

- Giănh được độc lập tự chủ sau 500 năm đấu tranh bền bỉ.

- Khẳng định được sự trưởng thănh của ý thức dđn tộc. → Bước phât triển của phong trăo đấu tranh giănh độc lập của nhđn dđn ta thời Bắc thuộc.

- Năm 571 Lý Phật Tử cướp ngơi. - Năm 603 nhă Tuỳ xđm lược nước Vạn Xuđn thất bại. Khúc Thừa Dụ 905 Đường Tống Bình - Năm 905 Khúc Thừa dụ được nhđn dđn ủng hộ đânh chiếm Tống Bình, dănh quyền tự chủ (giănh chức tiết độ sứ). - Năm 907 Khúc Hạo xđy dựng chính quyền độc lập tự chủ - Lật đổ âch đơ hộ của nhă Đường, giănh độc lập tự chủ.

- Đânh dấu thắng lợi căn bản trong cuộc đấu tranh giănh độc lập của nhđn dđn ta thời Bắc thuộc.

Ngơ

Quyền 938 NamHân Sơng BạchĐằng - Năm 938 quđnNam Hân xđm lược nước ta, Ngơ Quyền lênh đạo nhđn dđn giết chết tín phản tắc Kiều Cơng Tiễn (cầu viện Nam Hân) vă tổ chức đânh quđn Nam Hân trín sơng Bạch Đằng, đập tan qđm mưu xđm lược của nhă Nam Hân. - Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước. - Mở ra một thời đại độc lập tự chủ lđu dăi cho dđn tộc.

- Kết thúc vĩnh viễn 1 nghìn năm đơ hộ của phong kiến Phương Bắc.

4. Củng cố:4p

- HS theo dõi bảng thống kí ghi nhớ.

- GV sử dụng thời gian kể về câc nhđn vật lịch sử Hai Bă Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ, Ngơ Quyền vă cơng lao của họ đối với dđn tộc, nhấn mạnh ý nghĩa của câc cuộc khởi nghĩa, nhất lă chiến thắng Bạch Đằng (nguyín nhđn thắng lợi vă ý nghĩa lịch sử)

- Tính liín tục của Hai Bă Trưng, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Ngơ Quyền trong cuộc đấu tranh giănh độc lập thời Bắc thuộc.

5. Dặn dị:1p

- Học băi, trảl ời cđu hỏi trong SGK trang 77, sưu tầm tư liệu lịch sử, tranh ảnh đền thờ... câc vị anh hùng đấu tranh chống âch âp bức đơ hộ của phong kiến phương Bắc.

Tiết:23 Ngăy soạn:..../.../2009

Chương II

việt nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV Băi 17

quâ trình hình thănh vă phât triển

của nhă nước phong kiến (Từ thế kỉ x đến thế kỉ xv) A. MụC TIÍU:

1. Kiến thức:

Giúp HS hiểu:

- Quâ trình xđy dựng vă hoăn chỉnh nhă nước phong kiến Việt Nam diễn ra trong một thời gian lđu dăi trín một lênh thổ thống nhất.

- Nhă nước phong kiến Việt Nam được tổ chức theo chế độ quđn chủ trung ương lập quyền, cĩ phâp luật, quđn đội vă cĩ chính sâch đối nội đối ngoại đầy đủ tự chủ vă độc lập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trín bước đường phât triển, mặc dù tính giai cấp ngăy căng gia tăng, nhă nước phong kiến Việt Nam vẫn giữ được mối quan hệ gần gũi với nhđn dđn.

2. Tư tưởng:

- Bồi dưỡng ý thức độc lập dđn tộc, bảo vệ sự thống nhất nước nhă. - Bồi dưỡng niềm tự hăo dđn tộc.

3. Kỹ năng:

- Rỉn luyện kỹ năng phđn tích so sânh.

b. phương phâp giảng dạy:c. chuẩn bị giâo cụ: c. chuẩn bị giâo cụ:

* Giâo viín vă Học sinh:

- Bản đồ Việt Nam

- Tranh ảnh Văn Miếu, Nhă nước.

- Một số tư liệu về nhă nước câc triều Lý, Trần, Lí, Sơ.

D. TIếN TRìNH băi DạY:

Một phần của tài liệu GA LS 10 - 2 (Trang 71 - 74)