Ổn định lớp: kiểm tra nề nếp, sĩ số.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10) (Trang 26 - 29)

II. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu những phơng pháp thuyết minh? lấy ví dụ? ? GV kiểm tra vở của một số Học sinh ?

- GV nhận xét và đánh giá. III. Bài mới.

* GV giới thiệu bài.

I. Yêu cầu H theo dõi và đọc các đề văn SGK. ? Em hãy nhận xét về phạm vi các đề nêu trên? - H trình bày. GV nhận xét.

? Làm sao em biết đó là đề văn thuyết minh?

- Vì không yêu cầu kể, tả, biểu cảm tức là yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích.

? Hãy cho biết yêu cầu của mỗi đề trong SGK? - H trình bày.

2.

? Gọi H đọc đề bài và nêu yêu cầu ở SGK? ? Đề bài ở đây nêu đối tợng gì? Yêu cầu?

- Chiếc xe đạp, yêu cầu thuyết minh về chiếc xe đạp. GV tóm lại.

? Yêu cầu của đề là phải làm gì?

- Trình bày cấu tạo, tác dụng của phơng tiện này (là phơng tiện giao thông phổ biến, thông dụng)

GV tóm lại.

? H theo dõi phần văn bản thuyết minh gồm mấy phần? Mỗi phần nêu nội dung gì?

- Gồm 3 phần: MB, TB, KB. - Cụ thể:

+ MB: Giới thiệu khái quát về phơng tiện xe đạp.

+ TB: Giới thiệu cấu tạo của xe đạp, nguyên tắc hạot động của nó.

+ KB: Nêu vị trí ý nghĩa.

? Xác định cụ thể một bố cục (dàn ý bài văn thuyết minh) a. MB: thờng sử dụng phơng pháp nêu vấn đề.

b. TB: Sử dụng phơng pháp nêu số liệu, phân tích, phân loại…

GV nhận xét và bổ sung.

c. KB: H trình bày, xác định phơng pháp thuyết minh. GV tóm lại. ? H đọc phần ghi nhớ SGK? GV khắc sâu ghi nhớ. II. Luyện tập. ? H đọc phần tham khảo SGK. GV hớng dẫn cụ thể. ? H làm bài, GV nhận xét. Tên bài I. Tìm hiểu đề văn thuyết minh 1. Đề văn thuyết minh - Nhận xét: Đối tợng thuyết minh gồm: con ngời, đồ vật, di tích, con vật, thực vật, món ăn, lễ tết. - Cụ thể: 2. Cách làm bài văn thuyết minh. a. Tìm hiểu đề: Thuyết minh về chiếc xe đạp. b. Xây dựng bố cục và nội dung. * Ghi nhớ SGK. II. Luyện tập. Đề bài: Lập dàn ý thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam.

IV. Củng cố Dặn dò.

- H nhắc lại ghi nhớ, GV khắc sâu ghi nhớ.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 52 Chơng trình địa phơng phần văn

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS: Bớc đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phơng. Qua việc chọn chép một bài thơ hoặc một bài văn viết về địa phơng vừa củng cố tình cảm quê hơng.

- RKN thẩm bình và tuyển chọn thơ.

- RKN hệ thống hoá và tuyển chọn văn thơ theo những tiêu chuẩn nhất định.

B. Chuẩn bị.

- GV: Hớng dẫn HS công việc trớc một thời gian (cung cấp t liệu để HS dễ theo dõi, lựa chọn)

- HS: Làm theo hớng dẫn.

C. Tiến trình lên lớp.

I. ổn định lớp: kiểm tra nề nếp, sĩ số.

II. Bài mới.

1. lập bảng thống kê danh sách các nhà thơ, nhà văn ở quê hơng em. GV gợi ý.

a. Tác giả: Gồm tên tác giả, năm sinh, năm mất, quê hơng, nơi làm việc, sáng tác …

b. nêu khái niệm địa phơng.

GV gợi ý các nhà thơ thuộc tỉnh, xã, huyện. Nơi khác đến thì có thể coi là quê hơng thứ 2.

c. Tác phẩm văn học.

Nêu tên một số tác phẩm cụ thể.

2. Trình bày một số bài thơ bài văn hoặc chuyện thể hiện rõ truyền thống văn hoá, sinh hoạt, lịch sử…

3. Tổng kết.

- Nhận xét u, nhợc điểm của HS.

- Tuyên dơng những bài làm tốt.

- GV tóm lại.

Tuần 14

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 53 Dấu ngoặc kép A. Mục tiêu cần đạt:

- HS nắm đợc chức năng của dấu ngoặc kép, phân biệt với dấu ngoặc đơn. - Tích hợp với văn và tập làm văn.

- RKN sử dụng dấu ngoặc kép khi viết văn bản.

B. Chuẩn bị.

- GV: Soạn giáo án, t liệu, đồ dùng dạy học - HS: Nghiên cứu bài.

C. Tiến trình lên lớp.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10) (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w