Ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10) (Trang 52 - 55)

II. Kiểm tra bài cũ.

? Hãy đọc thuộc lòng một trong hai bài thơ mà em vừa mới học của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh? Phân tích và so sánh 2 câu kết của bài thơ trên?

- HS trình bày. GV nhận xét.

III. Bài mới.

Hoạt động của GV - HS Ghi bảng

* GVGiới thiệu bài.

? HS đọc thầm phần chú thích SGK?

? Em hãy nêu hiểu biết của mình về nhà thơ Tản Đà? - HS trình bày.

GV bổ sung.

? Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ cảu tác phẩm? - HS trình bày SGK. GV nhận xét. II.1. GV hớng dẫn HS đọc bài. Đọc mẫu. ? Gọi HS đọc bài. GV uốn nắn và nhận xét.

? Nhân nật trữ tình trong bài thơ là ai? - Em là tác giả xng hô nhân danh mình. ? Nhân vật trữ tình ở đây có tâm sự gì?

- Chán cuộc sống trần gian, muốn cuộc sống trên cung trăng.

? Em có nhận xét gì về đầu đề của bài thơ? - Thân mật, suồng sã.

2a.

? HS đọc diễn cảm 2 câu thơ đầu?

? Đọc câu thơ lên em cảm nhận điều gì? - Nỗi buồn chán trần gian.

? Lời tâm sự đó là của ai? - Của chính tác giả.

? Cảm hứng khơi nguồn để tác giả có cảm hứng bắt đầu từ đâu?

- ánh trăng đêm thu.

Tên bài I. Giới thiệu văn bản 1. Tác giả

Tản Đà (1889 - 1939) 2. Tác phẩm

nằm trong quyển “Khối tình con I” 1917.

II. Đọc, hiểu văn bản. 1. Đọc, tìm hiểu chú thích, cấu trúc văn bản.

2. Tìm hiểu chi tiết văn bản.

GV Giảng.

? Tại sao tác giả lại gửi gắm tâm sự của mình lên chị Hằng mà không phải là đối tợng khác?

- HS thảo luận. GV tóm lại.

+ Có thể chỉ có ánh trăng mới thấu hiểu tác giả. + Chán cuộc sống thực tại.

? Em có nhận xét gì về cách xng hô cuat tác giả? - Thân mật, tình tứ, mạnh bạo, mới mẻ.

? Từ đó em có thể giải thích lí do tại sao tác giả muốn lên cung trăng, muốn làm thằng Cuội?

-Vì tác giả chán ghét cuộc sống thực tại, trần gian. GVGiảng.

? Vì sao tác giả chỉ chán một nửa mà không chán tất cả. - Tác giả vẫn yêu cuộc sống đời thờng, yêu quê hơng đất n- ớc thế nhng tác giả lại chán xã hội mà tác giả đang sống. Thể hiện sự mâu thuẫn trong con ngời Tản Đà.

? Qua hai câu thơ tác giả muốn gửi gắm điều gì? - HS trình bày.

GV Tóm giảng.

b.

? HS đọc diễn cảm hai câu thơ tiếp?

? Em có nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu thơ?

- Giọng thơ nũng nịu, hồn nhiên, tự nhiên biểu hiện thơ rất độc đáo, rất ngông của Tản Đà.

GV bổ sung nói về cái ngông của tác giả.

? Cái “ngông” của Tản Đà thể hiện trong bài thơ nh thế nào?

- Trong cách xng hô của tác giả: Thân mật, suồng sã. Trong khi lựa chọn ớc nguyện là thằng Cuội.

? Nhận xét về cách viết của tác giả ở câu “Cung quế”? - Sử dụng câu hỏi tu từ (Thăn dò), cầu xin.

? Qua 2 câu thơ biểu hiện tâm hồn thi sĩ nh thế nào? - HS trình bày. GV nhận xét, ghi bảng.

c.

? HS đọc diễn cảm 2 câu thơ?

- Khơi nguồn từ đêm trăng thu, buồn chán trần gian muốn lên cung trăng cùng chị Hằng. Muốn thoát khỏi cuộc sống trần gian.

b. Hai câu thực.

Hai câu thơ biểu hiện cái ngông của Tản Đà mang một tâm hồn lãng mạn, thoát khỏi cõi trần để đạt đợc lí t- ởng.

? Nhu cầu của tác giả là lên cung trăng để chơi. Thú chơi mà tác giả muốn là gì?

- có bầu, có bạn, cùng gió, cùng mây.

? Nhận xét về cái hay, cái đẹp của 2 câu thơ trên? - Dùng điệp ngữ, phép đối, từ ngữ thông dụng.

- Nhu ccaauf đợc sống cân bằng, thoả mãn đời sống nội tâm.

? Hai câu thơ đã thể hiện đợc ớc muốn gì của tác giả?

- Chán đời, muốn siêu thoát lên cung trăng, muốn xa khỏi cõi trần. Thể hiện cái ngông của tác giả.

GV nhận xét.

d.

? HS đọc diễn cảm 2 câu cuối?

? Nhà thơ đã tởng tợng ra hình ảnh gì? Em có cảm nhận gì về hình ảnh đó?

- Đó là hình ảnh tởng tợng rất kì thú, thể hiện tâm hồn ngông lãng mạn của tác giả.

GVGiảng.

? Em hiểu ý nghĩa của tiếng cời nh thế nào?

- Có 2 ý nghĩa: Cời mỉa mai, khinh bỉ; cời thoả mãn.

? Em hiểu nh thế nào về ý thơ “rồi cứ …” Qua đây ta hiểu thêm gì về tâm sự của tác giả?

- Buồn chán đến cực điểm xã hội mà mình đang sống, muốn lãng quên tất cả. GVGiảng. ? HS trình bày ghi nhớ? GV khắc âu ghi nhớ. III. Luyện tập. GV Gợi ý HS làm bài tập 1, 2 SGK. Bài 1.

GV hớng dẫn Học sinh nhận xét về phép đối, ý nghĩa về hình ảnh, ngôn tửơ cặp thực, luận.

Bài 2.

Học sinh đọc diễn cảm bài “Qua đèo Ngang” so sánh 2 bài thơ

- Thơ TNBC.

- Khác: Phong cách, nghệ thuật, cách sử dụng ngôn từ… GVTóm lại.

IV. Củng cố, dặn dò.

- Học sinh đọc diễn cảm bài thơ. - Học thuộc lòng, làm bài tập.

Thể hiện ớc nguyện của nhà thơ đợc cùng sánh vai vui chơi bầu bạn với trăng, gió, chị Hằng, chú Cuội.

d. Hai câu kết.

- Soạn: Hai chữ nớc nhà.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 63 Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt.

A. Mục tiêu cần đạt:

- Hệ thống hoá các kiến thức đã học ở HKI - RKN sử dụng tiếng việt trong nói và viết.

- Có ý thức tích hợp với văn và tiếng việt, tập làm văn. B. Chuẩn bị

- Giáo viên: soạn bài, nghiên cứu bài, chuẩn bị đồ dùng học tập. - Học sinh : Soạn bài.

C. Tiến trình lên lớp.

I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10) (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w