Tiết 54 Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10) (Trang 31 - 34)

I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp I Kiểm tra bài cũ.

Tiết 54 Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng

A. Mục tiêu cần đạt:

- Rèn luyện khả năng quan sát, suy nghĩ độc lập cho HS. - RKN xác định kiểu bài thuyết minh

- RKN nói cho HS. Tích hợp với phần văn, tiếng việt, tập làm văn.

B. Chuẩn bị.

- GV: Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng để trng bày. - HS nghiên cứu bài.

C. Tiến trình lên lớp.

I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ. GV kết hợp trong giờ. III. Bài mới.

Hoạt động của GV - HS Ghi bảng

* GV Giới thiệu bài. GV Chép đề bài lên bảng.

? Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề.

- Giúp ngời nghe có những hiểu biết tơng đối đầy đủ và

Tên bài I. Chuẩn bị

* Đề bài: Thuyết minh về cái phích nớc (Bình

đúng về cái phích nớc.

GV nhấn mạnh ở miền Nam gọi là cái bình thủy.

Yêu cầu HS trình bày đợc công dụng, cấu tạo, nguyên lí giữ nhiệt và cách bảo quản.

* Các thao tác chuẩn bị.

- Tìm hiểu, quan sát, ghi chép.

GV đa ra 1 chiếc phích nớc để Học sinh quan sát, tìm hiểu và tự ghi chép.

? xác định đợc công dụng của phích nớc?

- Là một thứ đồ dùng có trong mỗi gia đình, nó đợc đựng n- ớc nóng giữ nóng trong thời gian lâu.

GV cùng Học sinh định hớng đợc nội dung. - Cấu tạo nh thế nào?

+ Bộ phận vỏ phích: Chất liệu, màu sắc, hình dáng, kích th- ớc, hoa văn …

+ Bộ phận ruột phích: Chất liệu, nguyên lí giữ nhiệt, vị trí, + Bộ phận phụ: nắp, quai

… …

- Công dụng của phích nớc nh thế nào?

+ Dùng để đựng nớc nóng cho sinh hoạt hàng ngày. + Giữ nóng lâu ngày.

- Cách sử dụng và bảo quản nh thế nào? + Tránh xa trẻ em, dễ gây bỏng.

+ Sử dụng nhẹ nhàng, không đợc va đập mạnh .…

II – yêu cầu Học sinh làm ra giấy từng phần, theo nhóm. Sau đó trình bày. - GV nhận xét, ghi điểm. GV tóm lại.

thủy)

* Các thao tác chuẩn bị.

- Tìm hiểu, quan sát, ghi chép.

- Nội dung: Xem bên.

- Công dụng

- Cách sử dụng II. Luyện nói.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 55, 56 bài viết số III A. Mục tiêu cần đạt:

- Kiểm tra toàn diện những kiến thức đã học và kiểu bài thuyết minh.

- RKN xây dựng văn bản theo những yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, kỹ năng tichs hợp.

B. Chuẩn bị.

- GV soạn giáo án, ra đề kiểm tra. - Học sinh: Chuẩn bị kiểm tra.

C. Tiến trình lên lớp.

I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số.

II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

* GV phát bài cho Học sinh I. Phần trắc nghiệm (3 đ)

Câu 1: Văn bản Bài toán dân số đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào? A. Lập luận kết hợp với tự sự.

B. Lập luận kết hợp với thuyết minh C. Lập luận kết hợp với miêu tả.

Câu 2: Chủ đề bao trùm toàn bộ văn bản là gì?

A. Dân số đang đứng trớc nguy cơ gia tăng dân số quá nhanh.

B. Bùng nổ và gia tăng dân số quá nhanh là một hiểm họa cần báo động.

C. Khống chế sự gia tăng dân số quá nhanh là con đờng tồn tại hay không tồn tại của chính loài ngời.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 3: Tác dụng của dấu ngoặc đơn là gì?

A. Đánh dấu báo trớc phần bổ sung, giả thích thuyết minh cho phần cho trớc. B. --- lời dẫn trực tiếp (Dùng với dấu ngoặc kép)

C. --- phần có chức năng chú thích (giải thích, bổ sung) D. --- lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang)

Câu 4: tác dụng của dấu 2 chấm là gì?

A. Đánh dấu phần có chức năng chú thích (giải thích bổ sung, thuyết minh) B. Đánh dấu báo trớc lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép)

C. --- phần bổ sung giải thích, thuyết minh cho một phần trớc đó.

D. Gồm B và C

Câu 5: Dấu 2 chấm trong ví dụ sau dùng để đánh dấu lời đối thoại. Đúng hay sai? “Đã bao lâu tôi từ những chốn xa xôi trở về Kuku rêu và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp đợc đợc thấy chúng cha, hai cây phong sinh đôi ấy””…

A. Đúng. B. Sai.

Câu 6: Mỗi đề văn thuyết minh nêu mấy đối tợng cần phải thuyết minh? A. Một

B. Hai C. Ba D. Bốn

Phần II: Tự luận.

Câu 1 (2đ) Viết 1 đoạn văn khoảng 10 dòng nói về tác hại của việc hút thuốc lá. Câu 2 (5 đ) Giới thiệu về chiếc bút của em.

Tuần 15 Bài 15

Ngày soạn: Ngày dạy:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10) (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w