HS: Phải giới thiệu đối tợng thuyết minh.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10) (Trang 49 - 52)

? Vậy đối tợng thuyết minh đề bài này là gì? Chỉ ra cụ thể? - HS: Giới thiệu về thể thơ TNBC.

Cụ thể : Nêu định nghĩa chung về thể thơTNBC.(GVbật máy, HS tự ghi bài)

GVDành thời gian ít phút các em viết phần mở bài vào giấy

trong sau đó trình bày. (GVbật máy chiếu) ? Gọi 2 HS đọc bài?

? Em sử dụng phơng pháp thuyết minh nào? - HS: Trả lời.

? Gọi HS khác nhận xét? GV : nhận xét.

b) Thân bài :

GV : Trong phần thân bài chúng ta phải đi vào trình bày

những tri thức khách quan về thể thơ.

? Vậy những tri thức khách quan mà các em vừa quan sát, tìm hiểu ở trên là gì?

- HS : Nêu đặc điểm chính của thể thơ. (GVbật máy) * Đặc điểm chính:

+ Số câu, số chữ trong mỗi bài. + Quy luật B - T của thể thơ. + Quy luật đối của thể thơ. + Cách gieo vần của thể thơ.

+ Cách ngắt nhịp của mỗi dòng thơ.

* Nhận xét u, nhợc điểm, vị trí trong thơ Việt Nam.(ý này đa ra sau).(HS tự ghi bài).

GVDẫn: Bên cạnh thuyết minh đặc điểm chính chúng ta cần phải có sự nhận xét khách quan về thể thơ.

? Theo em chúng ta cần nhận xét những mặt nào của thể thơ TNBC Đờng luật?

- HS: Nhận xét mặt u điểm, nhợc điểm, vị trí vai trò trong nền văn họcViệt Nam.

GVNói: ở phần trên chúng ta đã quan sát và nhận xét đánh giá khá đầy đủ và chi tiết. Do thời gian trên lớp hạn chế nên phần thân bài các em sẽ về nhà làm. Bây giờ cô dành thời gian ít phút các em viết một đoạn văn ngắn trình bày về một trong

b. Thân bài:

những đặc điểm chính hoặc nhận xét u, nhợc điểm, vị trí của thể thơ (vào phiếu học tập bằng giấy trong sau đó trình bày) GV bật máy chiếu để HS quan sát và làm bài.

? Gọi 2 HS đọc bài?

? Hãy nhận xét bài làm của bạn? GV : Nhận xét.

c) Kết bài :

GV: Bật máy, yêu cầu cả lớp chú ý cô có bài tập trắc nghiệm lựa chọn sau:

Hãy lựa chọn một đáp án đúng trong 3 đáp A, B, C sau: ? Để làm phần kết bài cho bài văn thuyết minh về thể thơ TNBC ngời viết phải làm gì ?

A. Nêu cảm nghĩ về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ. B. Vai trò của thể thơ thất ngôn bát cú từ xa đến nay. C.Tất cả các ý trên.

( Đáp án đúng là C) - HS tự ghi bài. ? Gọi HS nhận xét?

? Gọi 1 HS có thể đọc ngay phần kết bài? - HS : Nhận xét, sau đó GV nhận xét.

? Từ việc quan sát, lập dàn ý cho đề bài trên, em rút ra ghi nhớ gì?

- HS: Trình bày ghi nhớ SGK trang 154. GVKhắc sâu ghi nhớ trên máy.

GVDẫn : vào phần luyện tập. (GVbật máy, ghi bảng)

II. Luyện tập

Bài tập 1: Hãy thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn

trên cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng.

(Hớng dẫn tìm ý) - HS tự ghi đầu bài.

? Gọi HS đọc phần đọc thêm về truyện ngắn trong SGK trang 154?

(GVGợi ý :- Quan sát, nhận xét và khái quát các vấn đề: Hình thức, không gian truyện, yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả, yếu tố biểu cảm, bố cục, lời văn, chi tiết.

- Nêu ví dụ, đánh giá).

- HS làm theo nhóm vào giấy trong, sau đó các nhóm đọc và nhận xét.

Bài tập 2: Hãy viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về tục ngữ? (HS tự ghi bài).

(HS đọc định nghĩa về tục ngữ và một số câu tục ngữ ở trên

* Ghi nhớ:

SGK/ 154

II. Luyện tập

Bài tập 1

máy chiếu).

- HS làm bài, đọc trớc lớp. - HS khác nhận xét.

GV nhận xét và cho điểm những bài làm tốt.

D. Củng cố:

GV Tóm lại: Trong thời gian ngắn của 1 tiết học cô cùng các em đã đi vào tìm hiểu về thể loại thơ TNBC, thể loại truyện ngắn, thể loại văn học dân gian. Đây chỉ là những thể loại nhỏ, ngoài ra còn rất nhiều thể loại văn học khác. Tuy nhiên trong tiết học này chúng ta đã khái quát đợc phơng pháp làm một bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.

? Vậy sau bài học hôm nay, em rút ra đợc cách làm 1 bài văn

thuyết minh về một thể loại văn học nh thế nào?(Gvbật máy) - HS: Quan sát, nhận xét, khái quát sau đó rút ra đặc điểm. - HS: + Nêu định nghĩa về thể loại;

+Nêu đặc điểm chính về thể loại; + Nêu ví dụ, dẫn chứng;

+Vai trò của từng thể loại.

E. Dặn dò: (Gvbât máy)

- Về nhà học thuộc ghi nhớ.

- Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài : Hãy thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn.

GV : Trong cuộc sống hằng ngày các em sẽ sử dụng văn thuyết minh rất nhiều. Cô hi vọng đây sẽ là một bài học bổ ích cho mỗi chúng ta.

Xin trân trọng cảm ơn! Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 62 - Bài 16 Muốn làm thằng cuội (Tản Đà) ( Hớng dẫn đọc thêm ) A. Mục tiêu cần đạt.

- Giúp HS hiểu đợc tâm sự và ớc vọng ngông cuồng của nhà thơ lãng mạn tản Đà: buồn chán trớc thực tại tầm thờng, muốn thoát khỏi thực tại ấy bằng ớc mơ lên cung trăng làm thằng Cuội. Những nét mới mẻ trong hình thức cũ: Thơ TNBC: lờ thơ nhẹ nhàng, trong sáng, rất giản dị nhng lời thơ lại pha chút hóm hỉnh, duyên dáng.

- Tích hợp với Tập làm văn và tiếng việt.

B. Chuẩn bị .

- GV: Soạn g/a, nghiên cứu t liệu về thơ và tác giả, máy chiếu hoặc bảng phụ. - HS: Nghiên cứu bài và soạn bài.

C. Tiến trình lên lớp.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10) (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w