Kiểm tra bài cũ GV kết hợp trong giờ I Bài mới.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10) (Trang 42 - 45)

III. Bài mới.

Hoạt động của GV - HS Ghi bảng

* GV giới thiệu bài.

? ở lớp 6 chúng ta đã học những loại dấu câu nào? Hãy nêu tác dụng của những dấu câu đó?

HS thảo luận nhóm.

- 4 loại dấu câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.

HS tự ghi tác dụng. GV tóm lại. Máy chiếu.

Ngoài tác dụng nêu trên, dấu câu còn đợc dùng để bày tỏ thái độ, tình cảm của ngời viết.

Ví dụ HS tự lấy ví dụ.

? ở lớp 7 các em đã học những loại câu nào? Nêu tác dụng của loại câu đó? Lấy ví dụ?

- 4 loại dấu câu: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang, dấu gạch nối.

GV nhận xét.

? ở lớp 8 em đã học loại câu nào? Nêu tác dụng của chúng?

- HS trình bày, nhận xét. GV nhận xét.

II.1

? HS đọc ví dụ SGK?

? Câu văn trên viết đúng chính tả hay sai? - Viết sai.

? Câu văn trên viết sai vậy thiếu dấu ngắt câu khi nào? Nên dùng dấu gì để ngắt câu ở chỗ đó?

- Thiếu dấu chấm sau từ “xúc động”. Dùng dấu chấm kết thúc câu và viết hoa chữ T.

2.

? HS đọc ví dụ SGK?

? Dùng dấu chấm sau từ này đúng hay sai? Vì sao? - Sai, vì câu cha kết thúc.

? ở chỗ này nên dùng dấu gì? - Nên dùng dấu phẩy.

? HS lấy ví dụ? 3.

? HS đọc ví dụ SGK?

? Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức? Hãy đặt vào chỗ thích hợp? Tên bài. I. Tổng kết về dấu câu. Lập bảng thống kê về dấu câu từ lớp 6, 7, 8 theo SGK. II. Các lỗi th ờng gặp về dấu câu.

1. Thiếu dấu ngắt câu.

2. Thay dấu chấm thành dấu phẩy.

3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.

- Câu này thiếu dấu phẩy để tách các bộ phận liên kết? - HS lấy ví dụ. 4. ? HS đọc ví dụ SGK? - HS trình bày, thực hành vào vở. ? HS đọc ghi nhớ SGK? III. Luyện tập. Bài 1.

GV yêu cầu HS chép bài vào vở và tự điền dấu câu. (, . . , ; . ! )

Bài 2

GV hớng dẫn HS làm bài.

a. mới về? Mẹ dặn là anh chiều nay.… … … b. sản xuất, có câu tục ngữ “lá lành ”… … … c. năm tháng, nh… ng…

Bài 3

Viết lại đoạn văn hội thoại ghi lại cuộc trò chuyện giữa 2 HS trong đó sử dụng các dấu câu đã học.

GV hớng dẫn. HS về nhà làm bài.

4. Lẫn lộn công dụng của dấu câu.

* Ghi nhớ. SGK III. Luyện tập. Bài 1. Bài 2. Bài 3. IV. Củng cố dặn dò.– - GV khắc sâu kiến thức. - HS đọc ghi nhớ. - Học bài, làm bài tập.

- Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra tiếng việt.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 60 Kiểm tra tiếng Việt

A. Mục tiêu cần đạt:

- KT: Kiểm tra kiến thức đã học từ lớp 6,7, 8 HKI - Tích hợp vớ văn và tập làm văn.

- RKN thực hành tiếng việt.

B. Chuẩn bị.

- GV soạn giáo án, ra đề kiểm tra. - HS chuẩn bị kiểm tra

C. Tiến trình lên lớp.

I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số.

III. Bài mới.

* GV chép đề lên bảng.

Câu 1: Cho đoạn văn sau: “Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa sổ. Sức lẻo khẻo

của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của ngời đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất miệng vẵn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu su”. Trích Ngữ văn 8 – Tức nớc vỡ bờ.

a. Thống kê các trờng từ vựng về ngời?

b. Thống kê các trờng từ vựng cùng tiểu TTV về hoạt động của ngời?

Câu 2: Su tầm một số câu ca dao, thơ dùng biện pháp nói quá, nói giảm, nói tránh?

Câu 3: Phân tích các câu ghép sau:

a. Vợ tôi không ác, nhng thị khổ quá rồi.

b. Khi ngời ta khổ thì ngời ta chẳng còn nghĩ đến ai đợc. c. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.

Câu 4: Viết đoạn văn từ 5 đến 7 dòng có dùng trợ từ, thán từ, tình thái từ? * HS chép đề và làm bài.

* Đáp án và thang điểm Câu 1:

- TTV về ngời: cổ, miệng (bộ phận cơ thể con ngời)

- TTV về hoạt động của con ngời: túm, ấn, giúi, chạy, xô đẩy, ngã, thét. Câu 2: Mỗi bài tìm đợc một câu cho 1 điểm.

Câu 3: HS phân tích kết cấu C – V a. Câu ghép tơng phản.

b. câu ghép có quan hệ nguyên nhân – hệ quả. c. Câu ghép có quan hệ bổ sung.

Câu 4: Viết đoạn văn có sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ. * GV thu bài và nhận xét, rút kinh nghiệm cho giờ kiểm tra sau. * Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn luyện về dấu câu.

Tuần 16 – Bài 15, 16

Tiết 61 : Thuyết minh về một thể loại văn họcI.Mục tiêu cần đạt: I.Mục tiêu cần đạt:

- Củng cố kiến thức về kiểu bài thuyết minh. Nắm đợc phơng pháp làm một bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.

- HS thấy đợc muốn làm một bài văn thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu.

- Tích hợp với các văn bản đã học.

- Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát để làm bài văn thuyết minh.

- Giáo viên (GV): Soạn giáo án điện tử, nghiên cứu tài liệu, Đồ dùng học tập (Máy chiếu, bảng phụ, màn hình vi tính,...).

- Học sinh (HS): Soạn bài trớc ở nhà.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10) (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w