Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10) (Trang 65 - 70)

? Đọc thuộc lòng một bài thơ hay mà em thích nhất trong bài “Nhớ rừng”? Vì sao em thích?

- HS Trình bày GV nhận xét.

III. Bài mới:

Hoạt động của GV HSGhi bảng

* GV Giới thiệu bài: …

? HS đọc thầm phần chú thích SGK ?

? Nêu những nét chính về tác giả Vũ Đình liên? - HS: Trình bày

GV Gợi ý thêm.

? Nêu xuât xứ của tác phẩm? - HS: Trình bày.

GV: Bổ sung. II1.

? GV hớng dẫn HS đọc bài, đọc mẫu. ? HS đọc thầm phần chú thích SGK ? ? Nhận xét về thể thơ, bố cục bài thơ? - Thể thơ ngũ ngôn.

- Bố cục gồm 3 phần. II2.

? Em hiểu danh từ “Ông đồ” nht ? - Ngời dạy học chữ nho.

? HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu?

? Cảm nhận đầu tiên của em khi đọc là gì? - Đoạn thơ giới thiệu ông đồ.

? Hình ảnh ông đồ thờng xuất hiện vào thời điểm nào? - Thời điểm mỗi năm hoa đào nở

? Hình ảnh ông đồ đợc nhà thơ tái hiện ntn vào ngày xuân ở phố phờng HNội ntn vào những năm đầu thế kỷ XX?

- Ông đồ góp phần thêm cho sự đông vui của ngày tết

? Sự nặp lại của mỗi thời gian “mỗi năm”, của ngời “lại thấy” có ý nhĩa gì?

- Miêu tả sự xuất hiện không thể thiếu , trơ nên thân quen mỗi khi Tết đến xuân về.

GV Giảng.

yêu cầu HS Quan sát khổ 2.

? Tài viết chữ của ông đồ đợc gợi tả qua các chi tiêt nào? ? Hai câu thơ em vừa tìm gợi cho em suy nghĩ gì?

- Ông đồ trở thành trung tâm của sự chú ý, là đối tợng của sự ngỡng mộ của mọi ngời. hoà vào không khí vui tơi của trời đất,

Tên bài

I. Giới thiệu văn bản:

1. Tác giả: Vũ Đình Liên (1913- 1996) 2. Tác phẩm:

II. Đọc, hiểu văn bản:

1. Đọc, hiểu chú thích, cấu trúc văn bản:

2. Tìm hiểu chi tiết: a. Hình ảnh ông đồ thời xa:

Ông đồ thờng xuất hiện bên hè phố khi Tết đến xuân về.

tng bừng rộn ràng của ngày tết; mực tàu, giấy đỏ của ông hoà vào màu đỏ của hoa đào.

GV Bình giảng.

? HS đọc diễn cảm khổ 3, 4?

? Cảm nhận đầu tiên của em về khổ thơ này là gì? - Mỗi năm mỗi vắng, câu hỏi tu từ, 2 câu thơ cuối .…

? Nhận xét của em về ngòi bút tinh tế của tác giả qua khổ thơ? - HS: Sử dụng biện pháp đối lập, tơng phản, nhân hoá .… GV: Bìng giảng (2 câu thơ cuối)

? Hình ảnh ông đồ xuất hiện ở khổ thơ này có gì đặc biệt ? - Ông đồ vẫn nh xa nhng tất cả đã khác xa, vắng khách, buồn .…

? Em hình dung về ông đồ lúc này nh thế nào? - Hình ảnh ông đồ già nua, cô đơn, lạc lõng, …

? Tâm trạng của ông đồ đợc thể hiện nh thế nào trong 2 khổ thơ?

- Buồn bã thê lơng, cô đơn …

GV Bình giảng (2 câu thơ cuối khổ).

? Em có thể dựng lại chân dung ông đồ bằng một đoạn văn ngắn?

- HS: tự trình bày. GV: nhận xét.

? HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối cùng?

? Hình ảnh, chi tiết nào gợi cho em suy nghĩ gì? - Hoa đào và ông đồ.

? Hãy so sánh sự giống và khác nhau với khổ đầu? - Đều xuất hiện hoa đào nở

khác nhau khổ cuối không có ông đồ.

? điều đó có ý nghĩa gì? Tình cảm gì ẩn sau điều đó? - Tình cảm xot thơng …

GV Giảng

? Tác giả thể hiện tình cảm gì qua bài thơ? Nhắn gửi gì bạn đọc? - HS tự trình bày. GV tóm lại ? HS đọc ghi nhớ? GV khắc sâu ghi nhớ. bên) b) Hình ảnh ông đồ thời nay. (Khổ 3, 4) Hình ảnh ông đồ lạc lõng sự thờ ơ lạnh lùng của mọi ngời với ông đồ. Nỗi buồn bã thê lơng hoà cùng lòng ngời và trời đất.

c) Nỗi lòng của tác giả dành cho ông đồ (Khổ 5)

Bài tập: Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ mà em thích nhất?

- HS: t làm và trình bày. IV. Củng cố và dặn dò: ? Đọc diễn cảm bài thơ? Soạn : Khi con tu hú.

III. Luyện tập:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 67,68 kiểm tra tổng hợp học kì I. A. Mục tiêu cần đạt.

- Vận dụng linh hoạt theo hớng tích hợp các kiến thức kĩ năng của phần văn học, tập làm văn, tiếng việt; vận dụng phơng thức tự sự, miêu tả, biểu cảm trong một bài viết tự luận.

- Về kiến thức: văn bản tự sự (cốt truyện, nhân vật, chi tiết, lời kể, giá trị t tởng của từng truyện)

- Văn bản trữ tình (vẻ đẹp, chiều sâu của tâm trạng, cảm xúc cuat tâm trạng trữ tình…)

- Tiếng việt: các lớp từ và nghĩa của từ, các biện pháp tu từ vựng và tác dụng của nó. Câu ghép, hệ thống dấu câu, …

- Tập làm văn: văn bản tự sự kêt hợp với miêu tả , biêu cảm, miêu tả,Văn thuyết minh.

B. Chuẩn bị:

- GV: soạn giáo án, soạn đề, đáp án, thang điểm. - HS: Chuẩn bị kiểm tra 2 tiết.

C. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số.

II. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới.

GV Phát đề cho HS

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong bốn đáp án A, B, C, D trong các câu sau: Câu 1: Bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu đã sử dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt nào ?

A. Tự sự và miêu tả. B. Miêu tả và biểu cảm. C. Biểu cảm và tự sự. D. cả A, B, C đều sai.

Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất về hình ảnh chúa sơn lâm hiện lên trong đoạn 2 và 3 của bài thơ -Nhớ rừng -?

A. Có t thế hùng dũng của một kẻ ỷ vào sức mạnh của mình.

B. Có t thế oai phong mà mềm mại, uyển chuyển của một vị chúa tể. C. Có t thế uy nghiêm của một kẻ thi hành công lý chốn đại ngàn. D. Cả 3 nội dung trên.

Câu 3: Câu nghi vấn có chức năng chính làm gì? Dựa vào đặc điểm hình thức nào để nhận biêt đợc câu nghi vấn?

Câu 4: Xét các trờng hợp sau và trả lời câu hỏi:

a) Hôm qua cậu về quê thăm bà ngoại phải không? - Đâu có?

- Đâu?

c) Bác đã đi rồi sao Bác ơi?

Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời. (Tố Hữu)

d) Nam ơi! Bạn có thể trao cho mình quyển sách này đợc không? Câu hỏi

Câu 5: Thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh? Cho ví dụ minh hoạ?

Câu 6: Hãy đặt một câu với thán từ, một câu với trợ từ, một câu với tình thái từ?

Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu1: (2 điểm)

Hãy trình bày cảm nhận của em về hai câu kết của bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu:

“ Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp

Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu! ”

Câu 2: (5 điểm)

Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam.

GVnhận xét giờ kiểm tra, rút kinh nghiệm cho giờ kiểm tra sau.

Tuần 18

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 69, 70 Hoạt động ngữ văn làm thơ bảy chữ

A. Mục tiêu cần đạt:

- Tích hợp với các văn bản Văn đã học, các kiến thức tiếng việt và tập làm văn đã học, nhất là đối với thuyết minh về một thể loại văn học.

- Bớc đầu nhận thức đợc kiểu thơ bảy chữ, trên cơ sở đó biết phân biệt với thơ năm chữ và thơ lục bát.

- Tạo hứng thú cho việc học ngữ văn và có ớc mơ sáng tạo học ngữ văn.

B. Chuẩn bị:

- GV: Soạn giáo án, su tầm thơ bảy chữ, máy chiếu, bảng phụ… - HS: Nghiên cứu, su tầm tập thơ bảy chữ.

C. Tiến trình lên lớp.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10) (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w