HS: Không tuỳ ý đợc, vì số câu, số chữ luôn bắt buộc theo

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10) (Trang 46 - 48)

quy định của luật thơ

? Theo em thơ TNBC Đờng luật thờng có mấy phần? - HS : Thờng có 4 phần: Đề, thực, luận, kết. GVbật máy.

GVGiảng: Nh vậy đã là thơ Đờng luật nói chung và thơ TNBC nói riêng luôn có sự bắt buộc về số câu, số tiếng và đợc quy định rất chặt chẽ về mọi mặt. Thơ TNBC Đờng luật thờng có bố cục 4 phần. Tuy nhiên cũng có một số bài khi phân tích không đi theo bố cục này nh bài: “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.

GVDẫn giảng: Tiếp theo chúng ta đi vào tìm quy luật B - T, (GVbật máy) theo quy định:

Tiếng có thanh huyền, thanh ngang gọi là tiếng bằng: B Tiếng có thanh hỏi, sắc ngã, nặng gọi là tiếng trắc: T

? Hãy điền B - T vào 2 bài thơ ở bảng phụ ? (Cô chia lớp làm 2 nhóm các nhóm tự chọn lấy nhóm trởng)

- Hai nhóm thảo luận làm vào bảng phụ, nhóm trởng đại diện trình bày.

? Yêu cầu học sinh quan sát màn hình có 2 bài mẫu B – T, so sánh với bài làm của 2 nhóm và nhận xét ?

- GVnhận xét.

GV Giảng: (Yêu cầu HS quan sát bảng mẫu) Nguyên tắc đầu tiên cần nhắc đến là hệ thống phối thanh theo chiều dọc làm cho câu thơ dính lại với nhau, gọi là niêm. Hệ thống niêm căn cứ vào chữ thứ 2 của mỗi câu, theo quy luật 2 câu niêm tạo thành một cặp (GV chỉ bảng mẫu B - T, sau đó lại đa ví dụ ở bài 1 chữ

cú.

1. Quan sát.

- Số lợng câu, chữ:

thứ 2 để học sinh quan sát).

Theo sự bắt buộc ở chữ 2, 4, 6 còn 1, 3, 5 thì có thể linh hoạt, tự do. Chữ 7 là B nếu là chữ gieo vần còn lại phải là T nên tơng truyền có câu:

“Nhất, tam, ngũ bất luận. Nhị, tứ, lục phân minh ” (Tức là 2, 4, 6 phải bắt buộc. Còn 1 3, 5 thì có thể linh hoạt).

Nếu nh niêm mà chúng ta vừa quan sát phối thanh theo chiều dọc thì Luật là sự điều tiết âm thanh theo chiều ngang sao cho B - T hoà hợp, cân xứng. Luật cuả thể thơ đợc căn cứ ở chữ thứ 2 câu thứ nhất. Nếu tiếng thứ 2 của câu một mang thanh bằng thì bài thơ có luật bằng và ngợc lại thì có luật trắc.

? Qua việc quan sát luật B - T ở bảng mẫu, em hãy chỉ ra luật ở 2 bài thơ này? Dựa vào đâu em xác định đợc ?

- HS : Luật B, dựa vào tiếng thứ 2 câu thứ nhất là tiếng B. ? Theo em bài thơ “Qua đèo Ngang” có luật gì?

- HS : Có luật trắc, sau đó chỉ ra cụ thể.

Ví dụ “Bớc tới đèo Ngang bóng xế tà” (Câu 1 bài Qua Đèo Ngang). T

GV đa thêm ví dụ: “Đã bấy lâu nay bác đến nhà” (Câu 1 bài bạn đến chơi nhà). T

? Qua quan sát tìm hiểu hãy nhận xét mối quan hệ B - T giữa các dòng?

- HS : Nhận xét : Quan hệ B - T có một kết cấu chặt chẽ theo quy luật nh một đờng vòng khép kín về niêm và luật. GVbật máy HS tự ghi bài.

? Hãy so sánh và nhận xét quy luật B - T của 2 bài thơ với bảng mẫu?

- HS : So với bảng mẫu thì có giống nhau là đúng niêm, đúng luật, chỗ khác nhau là câu 8 của bài 1 có 5B - 2T.

GV Những bài thơ nào không đi theo quy định trên thì gọi là bài thơ thất niêm, thất luật. Những tiếng không giống đều nằm ở tiếng 1, 3, 5 là những tiếng tự do nên không ảnh hởng gì đến niêm, luật của bài thơ. Quy luật B - T sẽ đợc áp dụng vào Hoạt động làm thơ 7 chữ sau này nên các em cần phải chú ý.

GVDẫn giảng: Việc tiếp theo chúng ta cùng đi quan sát cách

gieo vần của thể thơ. Vần là bộ phận của tiếng không kể dấu thanh, phụ âm đầu, có bộ phận vần giống nhau ví dụ: an, than, can, man..., hoặc bộ phận âm giống nhau: u, a... gọi là hiệp vần. (GV bật máy)

Vần B : Thanh huyền, ngang

Vần T : Thanh sắc, hỏi, ngã, nặng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Quan sát bài “Đập đá ở Côn Lôn” em hãy chỉ ra những tiếng cùng vần ở bài thơ này?

- HS : Lôn, non, hòn, son, con. vần B, hiệp vần “on” (GVgạch chân)

? Nh vậy chúng ta thấy hiệp vần thờng nằm ở vị trí nào trong câu ?

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10) (Trang 46 - 48)