HS: nhận xét.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10) (Trang 48 - 49)

(GVbật máy, HS tự ghi bài).

GV: Tóm lại: Mỗi bài thơ chỉ gieo một vần thờng là vần B gọi là độc vận, nằm ở cuối câu nên đợc gọi là vần chân, rất ít thấy bài thơ sử dụng vần T. Quy tắc gieo vần là chữ cuối câu 1 gieo với chữ cuối câu chẵn. Các nguyên tắc này đợc tuân thủ một cách chính xác và bắt buộc.

GV: Dẫn: Nếu vần làm cho bài thơ Đờng luật hoà hợp, cân xứng thì đối cũng là một nguyên tắc bắt buộc đối với ngời làm thơ, tạo nên nhạc điệu giúp bài thơ thêm phong phú, sống động. Thờng đối về từ loại, đối ý, đối thanh.

? Hãy lấy ví dụ ở một bài thơ cụ thể và chỉ rõ ý nghĩa phép đối? - HS1 : Câu 3 đối 4, câu 5 đối 6 - bài “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”. (Cặp 5 và 6 đối ý, đối lời)

GV : Nhận xét và giảng (đối ở câu 3 và 4, câu 5 và 6), nhờ có

phép đối làm cho bài thơ trở nên cân đối, hài hoà dễ đi vào lòng ngời đọc, bên cạnh đó còn làm cho bài thơ trở nên gò bó khó sáng tác.

GVDẫn : Thơ muốn nhịp nhàng thì phải ngắt nhịp, khi đọc chỗ ngắt nhịp hơi dừng lại một chút trớc khi đọc tiếp đến hết dòng.

? Đọc hai câu thơ kết ở bài 1, em cho biết chúng có nhịp thơ nh thế nào?

- HS : Nhịp 4/3

- HS : nhận xét.

GVnhận xét. (Những bài thơ TNBC thờng ngắt nhịp âm, d- ơng tức nhịp chẵn, lẻ theo nhịp 4/ 3, 2/2/3 hoặc 2/5, tạo âm h- ởng du dơng dễ đi vào lòng ngời).

GVTóm lại: Qua việc quan sát, tìm hiểu những đặc điểm thơ TNBC Đờng luật chúng ta đã mô tả đợc: Số lợng câu, chữ; quy luật B - T ; cách gieo vần; quy luật đối; cách ngắt nhịp. Điều đó giúp các em hiểu đây là một thể thơ cân đối, hài hoà, chặt chẽ. Nhng chính vì thế còn làm cho thể thơ này gò bó, công thức không phải ai cũng làm đợc mà phải là những ngời uyên bác, học rộng, có hiểu biết sâu về luật thơ thì mới sáng tác đợc. Nên thể thơ này còn đợc coi là thể thơ Bác học. Đây chỉ là một thể

- Quy luật đối:

- Cách ngắt nhịp:

2. Lập dàn bài: a. Mở bài:

loại nhỏ nằm trong thể thơ Đờng luật. Bên cạnh còn có thể thơ khác. (Về nhà các em tự tìm hiểu những thể thơ còn lại)

GVKhái quát lại chuyển sang phần tiếp.

2) Lập dàn ý:a) Mở bài: a) Mở bài:

? Mở bài trong văn thuyết minh thờng làm gì?

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10) (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w