Củng cố, dặn dò.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10) (Trang 38 - 42)

- HS đọc diễn cảm bài thơ. - Học ghi nhớ.

- Soạn: Đập đá ở Côn Lôn.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 58 Đập đá ở Côn Lôn

Phan Châu Trinh

A. Mục tiêu cần đạt.B. Chuẩn bị. B. Chuẩn bị.

- GV Soạn g/a, chân dung ảnh tác giả, một số tác phẩm có liên quan đến văn bản. - HS nghiên cứu bài.

C. Tiến trình lên lớp.

I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ.

? Đọc thuộc lòng bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và nêu cảm nhận của em về hình tợng ngời chiến sĩ cách mạng trong tù ngục?

- HS trình bày. GV nhận xét. III. Bài mới.

Hoạt động của GV - HS Ghi bảng

I.1

? HS đọc thầm phần chú thích SGK?

? Hãy giới thiệu đôi nét về thân thế và sự nghiệp sáng tác văn chơng của nhà thơ?

- HS trình bày.

GV nhận xét, mở rộng. 2.

? Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? - HS trình bày. GV mở rộng. II. 1. GV hớng dẫn HS đọc, đọc mẫu. ? Gọi HS đọc. Nhận xét. ? HS đọc phần chú thích SGK? GV chú ý một số chú thích 4, 5, 6.

? Nhân vật trữ tình trong bài thơ này là ai?

- Ngời đập đá xng làm trai và kẻ vá trời (chính là PBC) GV giảng.

? Nhân vật trữ tình đợc bộc lộ qua những nội dung nào? - HS: 2 nội dung

+ 4 câu đầu (công việc đập đá)

+ 4 câu cuối (cảm nghĩ từ việc đập đá) GV giảng.

2a.

? HS đọc diễn cảm 4 câu đầu?

? Em hiểu công việc đập đá ở Côn Lôn nh thế nào?

- đây là công việc không bình thờng. Vì đây là công việc khổ sai, buộc tù nhân phải làm.

? Tác giả có miêu tả cảnh thực đập đá không? Qua đây tác giả muốn nói lên điều gì?

- Tác giả muốn tả thực ngời đập đá và việc đập đá không,… ? Em có suy nghĩ gì về câu thơ mở đầu của bài thơ?

- Câu thơ đầu miêu tả bối cảnh không gian, đồng thời tạo dựng t thế của ngời giữa đất trời Côn Lôn.

? T cách “làm trai” trong câu thơ nói lên điều gì? - HS trình bày.

? Em hiểu từ lừng lẫy là gì?

- đợc dùng với nghĩa ngạo nghễ, lẫm liệt.

? Trong câu thơ tác giả sử dụng lối nói khoa trơng, có tác dụng gì?

1. Tác giả.

PBC (1872 - 1926) quê ở tỉnh Quảng Nam là nhà văn, nhà thơ, nhà yêu nớc nổi tiếng. 2. Tác phẩm.

Bài thơ đợc viết trong tù ngục khi PBC bị đày ở Côn Đảo, trong hoàn cảnh ông cùng các bạn tù lao động khổ sai đập đá.

II. Đọc, hiểu văn bản . 1. Đọc, tìm hiểu chú thích văn bản, bố cục văn bản.

2. Tìm hiểu chi tiết. a. Công việc đập đá.

- Nhằm làm nổi bật sức mạnh to lớn của con ngời với khí phách hiên ngang lừng lẫy nh bớc vào một trận chiến đấu ác liệt.

? Qua câu thơ hình tợng ngời tù đợc hiện lên nh thế nào? - Hình ảnh ngời tù hiện lên trong t thế hùng dũng, huyền thoại với vị thế và mang vẻ đẹp hùng tráng, khôi vĩ.

? Công việc đập đá đợc tác giả miêu tả nh thế nào?

- Dùng tay cầm búa (xách búa, ra tay) đập đá thành hòn, thành đống.

? Tác dụng của việc miêu tả ấy nh thế nào? - HS trình bày

Qua 4 câu thơ đầu hình ảnh ngời cách mạng hiện lên nh thế nào?

- HS trình bày. GV nhận xét.

2b.

? HS đọc diễn cảm 4 câu cuối?

? Bốn câu thơ cuối đợc tác giả bộc lộ cảm xúc trực tiếp nh thế nào?

- Tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình một cách trực tiếp.

? Tác giả bộc lộ cảm xúc của mình nh thế nào? ý nghĩ của phép đối?

- Để làm nổi bật trí lớn, gan to của ngời anh hùng, tác giả đẫ tạo thế tơng quan đối lập.

- ý nghĩa: Tác giả đối lập giữa những thử thách gian nan: những gian khổ phiải chịu đựng không phải một sớm, một chiều mà dài dặc qua năm tháng với …

GV giảng.

? Qua 2 câu thơ 5, 6 đẫ khẳng định ý chí của nhà thơ nh thế nào?

- HS trình bày. GV bình giảng.

? HS đọc thầm 2 câu cuối?

? Nhận xét về cách biểu hiện cảm xúc của tác giả? - Sử dụng phép đối lập.

? Em hiểu kẻ vá trời ở đây nh thế nào?

- Theo SGK. Thể hiện ý đồ muốn làm 1 việc hết sức to lớn ? Phẩm chất tinh thần cao quý nào của ngời tù đợc bộc lộ? - Tin tởng mạnh mẽ vào sự nghiệp cứu nớc của mình: Coi

Trong 4 câu thơ đầu hình ảnh ngời tù cách mạng hiện lên thật ấn tợng, trong t thế ngạo nghễ vơn cao ngang tầm vũ trụ, biến từ một công việc đập đá nặng nhọc cỡng bức thành một cuộc chinh phục thiên nhiên. b. Cảm nghĩ từ việc đập đá. - Khẳng định tinh thần, ý chí cách mạng của ngời tù cách mạng trên đảo. Khẳng điịnh ý chí sắt son một lòng yêu nớc. - Bộc lộ tinh thần, ý

khinh gian nguy, tù đày. GV giảng.

? HS đọc thầm ghi nhơ SGK? GV kgắc sâu ghi nhớ.

III.

1. Rút ra những nét nội dung, nghệ thuật tiêu biểu từ 2 bài thơ vừa học?

HS thảo luận.

- Đều là nhà thơ tù, nhà nho yêu nớc những chiến sĩ yêu nớc lãnh đạo nổi tiếng đầu thws kỉ XX…

- T thế ung dung, lạc quan tin tởng của ngời vợt qua hoàn cảnh khó khăn…

- Loại thơ tỏ ý chí, tỏ lòng ít thiên về tả thực. 2.

GV gợi ý.

chí hào hùng lạc quan, tin tởng của PBC trong hoàn cảnh tù ngục vô cùng gian khổ khó khăn. * Ghi nhớ SGK III. Luyện tập. IV. Củng cố Dặn dò.– ? Đọc diễn cảm bài thơ?

- Học thuộc lòng bài thơ, nội dung, ghi nhớ. - Soạn: Muốn làm thằng Cuội.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 59

ÔN luyện về dấu câu. A. Mục tiêu cần đạt:

- KT: Hệ thống hoá kiến thức về dấu câu đã học từ lớp 6 đến lớp 8 - Tích hợp với các văn bản văn và các kiểu văn bản TLV

- RKN sử dụng và kĩ năng sửa các lỗi về dấu câu.

B. Chuẩn bị.

- GV soạn giáo án, máy chiếu hoặc bảng phụ. - HS Nghiên cứu bài.

I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10) (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w