Tiết 57 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10) (Trang 34 - 38)

I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp I Kiểm tra bài cũ.

Tiết 57 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Phan Bội Châu A. Mục tiêu cần đạt:

- KT: Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của những chiến thức yêu nớc đầu thế kỉ XX, những ngời mang chí lớn yêu nớc, cứu dân dù ở hoàn cảnh nào vẫn đợc phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin kông đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc (nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả).

- Tích hợp với tiếng việt và tập làm văn.

- RKN củng cố và nâng cao hiểu biết về thể thơ TNBC…

B. Chuẩn bị.

- GV: soạn giáo án, tranh ảnh, chân dung tác giả, tranh ảnh về nhà ngục Quảng Đông…

- HS: Chuẩn bị bài.

C. Tiến trình lên lớp.

I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ.

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới.

Hoạt động của GV- HS

Ghi bảng

* GV Giới thiệu bài. I.1

GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích SGK ? Em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả? HS trình bày.

Gv bổ sung

? Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? - HS trình bày.

GV nhận xét, bổ sung.

? HS nhắc lại về thể thơ Đờng luật đã học ở lớp 7? - HS trình bày. II.1 GV hớng dẫn HS đọc và đọc mẫu. ? ? Gọi HS đọc? GV nhận xét. ? HS đọc thầm phần chú thích SGK? - GV hớng dẫn một số từ khó.

? Đọc bài thơ và nhận xét về số lợng câu chữ, cách hiệp vần, phép đối ?…

- Bài thơ có 8 cau, mỗi câu bảy tiếng, hiệp vần câu 1, 2, 4, 6, 8. Đối cặp 3, 4; 5, 6

? Nhận xét về bố cục bài thơ trên? - HS: Bố cục 4 phần: Đề, thực, luận, kết.

? Văn bản trên sử dụng phơng thức biểu đạt nào? Thuộc thể loại nào?

- Biểu cảm, trữ tình. GV giảng.

? Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? - là nhà nho yêu nớc PBC

? Em hiểu từ “cảm tác” là gì?

- Cảm xúc đợc viết khi bị bắt giam ở nhà ngục Quảng Đông.

2a)

Tên bài

I. Giới thiệu văn bản 1. Tác giả

- PBC (1867 - 1940) quê ở Nghệ An.

- Ông là nhà văn, thơ, là yêu nớc của dân tộc. 2. Tác phẩm.

Trích trong tập “Ngục trung th” viết bằng cgữ Hán. (1914)

II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc, tìm hiểu chú thích, cấu trúc văn bản.

? HS đọc diễn cảm 2 câu thơ đầu? - HS đọc.

? Các từ hào kiệt, phong lu cho ta hình dung về một con ngời nh thế nào?

- Ngời có tài, có chí h bậc anh hùng, phong thái ung dung, đàng hoàng, sang trọng…

? Điệp từ “vẫn” đem lại ý nghĩa nào cho câu thơ?

- cách sống đàng hoàng, sang trọng của bậc anh hùng không bao giờ thay đổi, trong bất kì hoàn cảnh nào.

? Câu thơ đầu đã thể hiện đợc tinh thần, ý chí của tác giả? - HS trình bày.

GV nhận xét.

? Nhận xét về giọng điệu của câu thơ này? - Giọng điệu vừa cứng cỏi, vừa mền mại.

? Nhận xét về nhịp thơ của 2 câu thơ trên? tác dụng? - Nhịp 4/3 chuyển thành nhịp ắ. Thể hiện ý chí lạc quan. ? hai câu thơ thể hiện đợc tính cách gì của ngời chiến sĩ cách mạng?

- Bình tĩnh, tự chủ ngay cả trong lúc gian nan.

- hai câu thơ có giọng điệu đùa cợt v… ợt lên trên hoàn cảnh khó khăn.

GV bình giảng. b.

? HS đọc diễn cảm 2 câu thơ tiếp?

? 2 câu thơ trên sử dụng phép đối. Nhận xét gì về phép đối trong 2 câu và nêu tác dụng của nó trong cặp câu này? - câu trên đối ý với câu dới cả ý lẫn thanh.

- tác dụng: Làm nổi bật khí phách hiên ngang của ngời cách mạng trong cảnh tù ngục, tạo nhạc điệu giúp cho lời thơ nhịp nhàng.

? Nhận xét với giọng điệu ở 2 câu trên? - HS trình bày.

? Cụm từ “ khách không nhà, trong bốn biển” có nghĩa nh thế nào?

- Khách không nhà: ngời tự do, đi đây đi đó. - Trong bốn biển: trong thời gian rộng lớn.

? ở trong tù, tự nhận mình là khách, điều đó cho thấy nhận xét gì trong tính cách của tác giả?

- HS: Ung dung, lạc quan ngay cả trong hoàn cảnh ngặt nghèo…

GV giảng.

? Em hiểu “ngời có tội” có nghĩa nh thế nào?

- Ngời có tội ở đây là cách mỉa mai của tác giả về hành

2. Tìm hiểu chi tiết văn bản.

a. Hai câu đề.

Câu thơ đầu là lời khẳng t thế, tinh thần, ý chí của ngời chiến sĩ cách mạng ở tù. Dù trong hoàn cảnh nào vẫn giữ đợc phẩm chất hào kiệt, lối sống phong lu.

b. Hai câu thơ thực. (câu 3, 4)

động khủng bố ngời yêu ngớc? GV giảng.

? Hai câu trên bộc lộ tâm sự gì của tác gải? - HS trình bày.

GV giảng.

c.

? HS đọc diễn cảm 2 câu luận?

? Dựa vào chú thích, nêu hiểu biết của mình về từ “bủa tay, kinh tế”?

- HS trình bày.

? Đọc thầm câu thơ “Bủa tay ” có nghĩa là gì?… - Con ngời này vẫn ôm ấp hoài bão trị nớc cứu ngời. ? Câu thơ sau thể hiện theo nghĩa nào?

- Tiếng cời của ngời yêu nớc trong cảnh tù ngục có sức mạnh chiến thắng mọi âm mu thủ đoạn thâm độc của kẻ thù.

? Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng? - Nói khoa trơng. Tạo nên những hiện tợng nnghệ thuật gây ấn tợng mạnh, truyền cảm… …

? So sánh với 2 câu thực, 2 câu luận diễn tả cảm xúc tâm trạng gì của tác giả?

- Diễn tả cảm xúc đầy hoài bão, to lớn, kì vĩ. ? Nhận xét gì về phép đối trong 2 câu thơ? - Đối hoàn chỉnh, chặt chẽ.

? Cách nói quá và phép đối đã có ý nghĩa gì trong 2 câu thơ?

- Tạo khí phách hiên ngang, khâm phục của ngời yêu nớc. GV tóm lại.

? HS đọc diễn cảm 2 câu thơ? - HS đọc.

? Các từ ngữ, hình ảnh nào đợc gắn với nhà thơ PBC? - Thân ấy, sự nghiệp.

? Những từ ngữ đó có ý nghĩa gì?

- Chỉ PBC, sự nghiệp cứu nớc mà PBC đang theo đuổi. ? Từ dó em hiểu 2 câu thơ trên nh thế nào?

- HS trình bày.

PBC tự nói về cuộc đời bôn ba chiến đấu của mình, một cuộc đời sóng gió và đầy bất trắc.

Thể hiện tinh thần lạc quan chiến đấu lạc quan, kiên cờng chấp nhận mọi gian nan trên đờng chiến đấu.

c. Hai câu luận (câu 5, 6)

Thể hiện khí phách hiên ngang, khâm phục bậc anh hùng hào kiệt, giữ đợc khí phách một lòng không thay đổi theo sự nghiệp cứu nớc, cứu đời. d. Hai câu kết. (câu 7, 8)

GV nhận xét.

? Qua bài thơ em hiểu gì về tác giả PBC? - HS thảo luận. GV tóm lại. ? HS đọc ghi nhớ? GV khắc sâu ghi nhớ III. GV Hớng dẫn HS luyện tập.

ở lớp 7 đã học thể thơ TNBC, ở bài thơ này chúng ta thấy câu 3, 4 câu 5, 6 đối ý, đối lời nhau.

GV gợi ý.

- tập trung tinh hoa của bài thơ Đờng luật là bài thơ này. - Góp phần tạo âm hởng, nhịp điệu cho câu thơ, phù hợp với giọng điệu lãng mạn. hào hùng mang tính sử thi của bài thơ.

GV nhận xét.

Hai câu kết thể hiện khí phách hiên ngang coi th- ờng tù ngục, cái chết, tin vào tơng lai, sự nghiệp của ngời anh hùng tù ngục.

III. Luyện tập.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10) (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w