II. Kiểm tra bài cũ.
A. Mục tiêu cần đạt.
- Ôn tập lại kiến thức về văn thuyết minh, RKN sửa lỗi chính tả, câu,…
- Đánh giá kết quả hoạt động vận dụng lí thuyết vào thực hành xây dựng văn bản.
B. Chuẩn bị.
- GV: Soạn giáo án, chấm trả bài. - HS: xem bài và sửa chữa lỗi.
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp. II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
1. Nhận xét, đánh giá chung.
- Ưu điểm: Nhìn chung HS đã biết cách làm một bài văn thuyết minh, làm nổi bật đối tợng thuyết minh, làm nổi bật đối tợng thuyết minh. Diễn đạt trôi chảy, ngôn từ trong sáng, trình bày sạch sẽ cẩn thận.
- Nhợc điểm: Nhiều bài xơ xài, chữ viết xấu, sai nghĩa câu… - Kết quả:
2. Trả bài, chữa bài.
- Chọn những bài làm tốt và cha tốt đọc trớc lớp. - HS nhận xét, đánh giá.
* GV nhận xét cụ thể và hớng dẫn HS về nhà làm viết lại (bổ sung)
Tuần 17 - Bài 17 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 65 Hai chữ nớc nhà (trích) Trần Tuấn Khải.
Hớng dẫn đọc thêm A. Mục tiêu cần đạt:
- Qua việc mợn đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ song thất lục bát rất thích hợp tạo dựng không khí, trân trọng, giọng thơ thống thiết, cảm nhận đợc nội dung trữ tình yêu nớc trong đoạn trích.
- Tích hợp với tiếng việt, văn học, tập làm văn.
- RKN đọc, phân tích thơ song thất lục bát, so sánh với đoạn Chinh phụ ngâm đã học.
B. Chuẩn bị.
- GV: Soạn g/a, t liệu về tác giả và tập thơ.
- HS: Nghiên cứu bài, tìm hiểu thêm về tác giả và tác phẩm.
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”. Trong bài thơ câu nào em thích nhất? Vì sao?
- HS trình bày. GV nhận xét.
III. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS Ghi bảng
* GV Giới thiệu bài. I.1
? HS đọc thầm phần chú thích SGK?
? Em hãy nêu những nét tiêu biểu về tác giả? - HS trình bày.
GV bổ sung thêm. 2.
? Em hãy nêu hoàn cảnh và xuất xứ của bài thơ? - HS trình bày. GV Mở rộng thêm. II.1. GV hớng dẫn cách đọc. GV đọc mẫu. ? Gọi HS đọc? - GV nhận xét. ? HS đọc thầm phần chú thích? GV hớng dẫn các từ khó.
? Bài thơ có thể bố cục làm mấy phần? - 3 phần.
+ 8 câu đầu: Tâm trạng của ngời cha khi phải từ biệt con trai nơi ải Bắc.
+ 20 câu tiếp: Hiện tình hình đất nớc và nỗi lòng ngời ra đi.
Tên bài I. Giới thiệu văn bản 1. Tác giả. Trần Tuấn Khải (1895 - 1983) 2. Tác phẩm Hai chữ nớc nhà là bài thơ mở đầu tập “Bút quan hoài I” 1924
II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc, hiểu chú thích, cấu trúc văn bản.
+ 8 câu cuối: Lời trao gửi sự nghiệp cho con trai. GV nhận xét.
? Nhận xét về thể loại? Cách hiệp vần? Tác dụng?
- Thể thơ song thất lục bát ... hiệp vần chữ cuối câu 7 trên với chữ 5 câu bảy dới.
- Nhờ cách ngắt nhịp và hiệp vần nh trên làm cho thơ có tính nhạc, rất thích hợp để diễn tả những tiếng lòng sâu thẳm hay là những nỗi lòng sâu thẳm hay là những nỗi giận dữ, oán thán.
? Cảm xúc bao trùm đoạn thơ là gì?
- Đây là lời trăng trối của ngời cha với con trớc giờ vĩnh biệt, trong bối cảch đau thơng nớc mất nhà tan. Nó nặng ân tình và cũng tràn đầy nỗi xót xa, đau dớn.
? Nhận xét về giọng thơ của đoạn thơ trên?
- Giọng thơ lâm li, thống thiết, nhiều lời cảm thán. 2.
? Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ? Theo em tại ao tác giả lại đặt nh vậy?
- Nhan đề chính và phụ.
+ Chính: Nói mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa nớc và nhà, Tổ quốc và gia đình. Nhng so với nớc thì nhà quan trọng hơn nhiều. Khi cần có thể hi sinh tình nhà, tình riêng cho việc nớc, cho nghĩa nớc.
+ Phụ: GV hớng dẫn.
? Có thể khái quát ý chính và cảm xúc bao trùm cả đoạn thơ nh thế nào?
- Đoạn thơ là lời trăng trối của ngời cha trớc giờ vĩnh biệt trong bối cachr bản thân ông bị bắt, bị nhốt trong xe tù, nớc mất nhà tan. Đó là tâm trạng nặng trữ tình, đau đớn xót xa đợc kể, tả với giọng thơ lâm li thống thiết.
a)
? HS đọc diễn cảm 8 câu thơ đầu?
? Cảnh tợng cuộc ra đi đợc tác giả miêu tả qua những lời thơ nào?
- HS trình bày. GV nhận xét.
? nhận xét của em về cách sử dụng từ ngữ của tác giả?
- Gợi lên bối cảnh không gian cuộc chia li diễn ra ở một nơi biên giới ảm đạm heo hút (Biên ải là nơi tận cùng của đất nớc)
- Một cuộc chia ly buồn bã, thê lơng, đe doạ con ngời. GV giảng.
? Chốn không gian ải Bắc và cõi giời Nam đợc đặt trong thế giới tơng phản đã phản ánh trạng thái tâm t của con ngời?
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
* Nhan đề bài.
- Mối quan hệ gắn bó với nớc và nhà, khi cần có thể hi sinh tình riêng để cho việc chung, nghĩa nớc.
a. Nỗi lòng của ngời cha trong cachr ngộ phải rời xa đất nớc.
- Phản ánh tâm trạng phân đôi: vừa thân thiết (cõi giơi Nam)
vừa xa lạ chốn ải Bắc. Đó là tâm trạng của ngời yêu nớc buộc phải rời xa đất nớc.
GV giảng.
? Khung cảnh ấy nh khêu bất bình của ngời cha. Em hiểu nỗi bất bình ấy nh thế nào?
- Nỗi đau của ngời yêu nớc buộc phải rời xa đất nớc, nỗi căm tức quân Minh xâm lợc. Đó là tình cảm vừa thơng vừa căm giận nhng bất lực.
? em có suy nghĩ gì về tâm trạng cũng nh cảnh vật ở 4 câu thơ đầu?
- Tâm trạng đau đớn lúc tử biệt sinh li ấy đã phủ lên cachr vật một màu tang tóc chia li, thê lơng và cảnh vật heo hút ảm đạm ấy cũng nh giục mối sầu đau lòng ngời.
GV giảng.
? Giữa khung cảnh ấy hình ảnh ngời cha hiện lên từ những lời thơ nào?
- HS trình bày.
? Trong bối cảnh đau thơng nh vậy, tâm trạng của ngời cha con ra sao?
- Hoàn cảnh thật éo le: Cha bị giải sang Trung Quốc, không mong ngày trở lại, con muốn đi theo để phụng dỡng cha già cho tròn đạo hiếu, nhng phải dằn lòng khuyên con trở lại để lo tính trả thù nhà đền nợ nớc....
? Hình ảnh hạt máu nóng, hồn nớc, thân tàn lần bớc dặm khơi, tầm tã châu rơi là cách nói gì? Tác dụng?
- Cách nói ớc lệ, ẩn dụ. GV giảng.
? Những hình ảnh đó gợi cho em suy nghĩ, liên tởng gì? - Hình ảnh máu, lệ, nớc mắt hoà quyện vào nhau là sự chân thật tận đáy lòng.
GV giảng.
? Trong bối cảnh không gian và tâm trạng ấy, lời khuyên của cha có ý nghĩa nh thế nào?
- Trong hoàn cảnh đó tâm trạng đó, lời khuyên của ngời cha có ý nghĩa nh một lời trăng trối. Nó thiêng liêng, xúc động và có sức truyền cảm mạnh mẽ hơn bao giờ hết, khiến ngời nghe phải khắc cốt ghi xơng.
GV tóm giảng.
- Tâm trạng đau đớn hoà với cảnh vật ảm đạm đã dựng lên một cuộc chia li đầy tang tóc thê lơng.
- Trong hoàn cảnh éo le, tâm trạng đau đớn xót xa trớc cảnh li biệt, nớc mất nhà tan hình ảnh cha con hiện lên vô cùng xúc động, lời
2b)
GV yêu cầu HS đọc thầm 20 câu tiếp.
? Em có nhận xét gì về mạch thơ trong những câu tiếp? - Mạch ý thơ trong đoạn phát triển nh sau.
+ 4 câu tiếp: Tự hào về dòng giống dân tộc anh hùng chẳng kém gì ai.
+ 8 câu tiếp: Hiện tình hình đất nớc dới ách đô hộ của giặc Minh.
+ 8 câu tiếp: Tâm trạng của ngời cha. GV Tóm lại.
? Ngời cha nhắc đến lịch sử dân tộc qua những lời khuyên nào?
- HS trình bày.
? Qua sự tích: Giống Hồng lạc, giời nam riêng một cõi, anh hùng hiệp nữ, đặc điểm nào của dân tộc đợc nói đến?
- Đặc điểm truyền thống dân tộc: nòi giống cao quý, lịch sử lâu đời, nhiều anh hùng hào kiệt.
? Tại sao khi khuyên con trở về tìm cách cứu nớc, cứu nhà ngời cha lại nhắc đế lịch sử dân tộc hào hùng?
- Vì lịch sử dân tộc ta hào hùng, vì ngời cha muốn khích lệ dòng máu dân tộc của ngời con.
GV tóm lại.
? Qua đó đã bộc lộ tình cảm sâu sắc nào ở trong lòng ngời cha?
- Niềm tự hào dân tộc, biểu hiện lòng yêu nớc thiết tha. GV tóm lại.
? HS đọc diễn cảm 8 câu tiếp? ? Lời thơ trên nói lên điều gì? - Tình hình đất nớc đang lâm nguy
? Hình ảnh thơ nào cho em sự xúc động? Vì sao?
khuyên có ý nghĩa nh một lời trăng trối thiêng liêng có sức truyền cảm lôi cuốn ngời đọc, khiến chúng ta phải khắc cốt ghi x- ơng.
b. Tình hình đất nớc và nỗi lòng ngời ra đi.
- Ngời cha khuyên nhủ con bằng cách nhắc lại những truyền thống tự hào về dòng giống dân tộc anh hùng. Niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hơng, đất nớc tha thiết.
- HS trình bày.
? Những hình ảnh trên còn gợi lên cảnh một đất nớc nh thế nào?
- Có giặc giã, bị huỷ hoại. Cảnh đất nớc nhà tan. GV tóm lại.
? Những hình đó còn gợi cho chúng ta liên tởng tới điều gì? - Ngời đọc liên tởng tới tình hình đất nớc hiện tại.
GV tóm lại.
? Những lời thơ nào gợi cho em xúc động? Nêu nhận xét của?
- HS trình bày.
? Qua đó bộc lộ cảm xúc sâu sắc nào trong lòng ngời cha? - Niềm xót thơng vô hạn trớc cảnh nớc mất nhà tan, lòng căm phẫn vô hạn trớc tội ác giặc Minh. Đó là những biểu hiện sâu sắc của tình cảm yêu nớc trong lòng nhà thơ.
GV tóm lại.
c)
? HS đọc diễn cảm câu thơ cuối?
? Hình ảnh thơ nào đã diễn tả cảnh thực của ngời cha? nhận xét của em?
- HS tự trình bày. GV nhận xét.
? Tại sao khi khuyên con trở về cứu nớc, cứu nhà ngời cha lại nói tới cảnh ngộ bất lực của mình?
- Để khích lệ ngời con làm tiếp những điều ngời cha cha làm đợc để giúp ích cho nớc nhà.
? Em hiểu câu “Thân lơn bao quản lấm đầu” nh thế nào? - Hstrình bày.
GVnhận xét, nói câu thơ đợc trích từ truyện Kiều … để diễn tả tâm trạng và hoàn cảnh riêng của ngời cha bất hạnh ông đã tự coi mình là ngời bỏ đi, sống chết nơi quê ngời. ? Ngời cha mong con nhớ đến tổ tông ta ngày trớc. Đó là một tổ tông nh thế nào?
- Tổ tông đã vì nớc gian lao, vì ngọn cờ độc lập. ? Nhận xét về giọng điệu của bài thơ?
- Học sinh trình bày. GV nhận xét.
? Từ lời khuyên đó em cảm nhận đợc nỗi lòng của ngời cha nh thế nào?
- Yêu con, yêu nớc, đặt niềm tin tởng vào con và đất nớc, tình yêu con hoà vào tình yêu nớc, độc lập.
- Nỗi đau mất nớc không riêng chỉ ngời cha mà trở thành nỗi đau non nớc, kinh động đất trời, một tiếng than đau xé tâm can.
c) Lời trao gửi cuối cùng (8 câu thơ cuối)
Ngời cha tin tởng vào ngời con và khuyên
GV tóm giảng.
? HS đọc ghi nhớ SGK? - GVkhắc sâu ghi nhớ. III.
Bài 1.
Vì sao tác giả lại đặt nhan đề là “Hai chữ nớc nhà”
- Gợi ý: nớc và nhà vốn là hai khái niệm riêng, nhng ở đây trong hoàn cảnh cha con Nguyễn Trãi tác giả lại cho đó lại là mối quan hệ không thể tách rời. Nớc mất thì nhà tan, chỉ có thể trả đợc khi thù nớc đã rửa. Bởi thế tất cả những điều mà ngời cha nhắc nhở ngời con là hãy lấy nớc làm nhà, lấy nghĩa nớc thay cho chữ hiếu, nh thế trọn vẹn cả đôi đờng. HS làm bài.
Bài 2. Trong SGK
GV gợi ý HS tự làm.
IV. Củng cố, dặn dò.
- HS đọc diễn cảm bài thơ. Học thuộc bài thơ, ghi nhớ. - Soạn: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKI.
nhủ con trở về tìm con đờng cứu nớc cứu nhà, lời trao gửi chân thành thống thiết, chứa đựng tình yêu quê hơng đất nớc sâu sắc.
* Ghi nhớ. SGK III. Luyện tập.
Tiết 66 : Ông Đồ (Vũ Đình Liên)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS cảm nhận tình cảnh đáng buồn của nhân vật ông đồ qua đó thấy đợc sự kết hợp của hai ngồn cảm hứng: niềm cảm thơng và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả trớc lớp ngời tài hoa …
- Tích hợp với tiếng Việt và Tập làm văn.
- RKN Đọc diễn cảm thơ ngũ ngôn, Phân tích một số biện pháp nghệ thuật
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn giáo án, ảnh minh hoạ, máy chiếu hoặc bảng phụ .… - HS: Soạn bài ở nhà.
C. Tiến trình lên lớp: