BÀI 42: BẾP ĐIỆN – NỒI CƠM ĐIỆN

Một phần của tài liệu công nghệ 8 09-10 (Trang 81 - 84)

- SGV, SGK, GA Tranh vẽ đèn điện

BÀI 42: BẾP ĐIỆN – NỒI CƠM ĐIỆN

I- Mục tiêu:

Hiểu được cấu tạo, nguyên kí làm việc và cách sử dụng bếp điện, nồi cơm điện.

II-Chuẩn bị:

1. GV:

- SGV, SGK, GA.

- Tranh vẽ nơ hình bếp điện và nồi cơm điện. 2. HS: Nghiên cứu và soạn bài trước.

III-Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định : 1 phút 2. Kiểm tra:

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài : 1 phút b. Vào bài mới:

Hoạt đọng giáo viên

*Hoạt động 1(8 phút):

Tìm hiểu bếp điện: - GV Treo tranh vẽ, mơ hình bếp điện cho hs quan sát và trả lời chúng cấu tạo gồm mấy bộ

Hoạt động học sinh - HS quan sát tranh và nêu các bộ phận của bếp: cĩ 2 bộ phận chính - Dây đốt nĩng Nơi dung I-Bếp điện. 1-Cấu tạo: cĩ 2 bộ phận chính - Dây đốt nĩng - thân bếp Cĩ 2 loại bếp điện

phận?

- GV Cĩ mấy loại bếp điện so sánh 2 loại bếp điện này?

- GV Trên bếp điện cĩ ghi số liệu kĩ thuật nào?

- GV Khi sử dụng bếp điện ta cần lưu ý điều gì? - GV chốt lại và cho hs ghi bài.

*Hoạt động 2(8 phút):

Tìm hiểu nồi cơm điện: - GV Cho hs quan sát nồi cơm điện và yêu cầu cho biêt cấu tạo gồm máy bộ phận nào?

- GV hỏi dây đốt nĩng làm bằng nguyên liệu gì?

- GV Trên nồi cĩ số liệu kĩ thuật nào? - GV Khi sử dụng cần chú ý điểm nào? - GV chốt lại và cho hs ghi bài. - thân bếp - HS Cĩ hai loại.

- HS so sánh cấu tạo của 2 dây đốt nĩng.

- HS Điện áp dịnh mức, cơng suất định mức.

- HS dựa vào sgk trả lời đủ 3 ý.

- HS lắng nghe, ghi bài.

- HS cấu tạo gồm 3 bộ phận chính. - HS làm bằng hợp kim. - HS điện áp định mức, cơng suất dịnh mức. - HS sử dụng đúng số liệu đã cho.

- HS lắng nghe, ghi bài.

a.bếp điện kiểu hở: dây đốt nĩng được quấn thành lị xo

b.Bếp điện kiểu kín: dây đốt nĩng được đúc kín trong bếp. 2-Các số liệu kỹ thuật. -Điện áp định mức : 127V; 220V -Cơng suất định mức: 500W đến 2000W. 3-Sử dụng. -Đúng điện áp định mức -Khơng để thức ăn, nước rơi vào dây đốt nọng. Thường xuyên lau chùi. -Đảm bảo an tồn về điện, về nhiệt.

II-Nồi cơm điện. 1-Cấu tạo:3 bộ phận chính.

a. Vỏ: cĩ 2 lớp.

b.soong làm bằng hợp kim nhơm, bên trong cĩ phủ lớp men khong bị dính. c.Dây đốt nĩng: làm bằng hợp kim niken-crom. Cĩ 2dây đốt nĩng. 2- Các số liệu kỹ thuật. Điện áp định mức: 127V: 220V. -Cơng suất định mức: 400W đến 1000W 3-Sử dụng. Đúng điện áp định mức và để nơi khơ ráo.

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Trả lời các câu hỏi cuối bài :

Câu1. Dựa vào nguyên lý chung của đồ dùng loại điện- nhiệt, hãy nêu nguyên lý làm việc của bếp điện, nồi cơm điện?

5. Nhận xét –dặn dị: 2 phút

- Nhận xét về thái độ học tập của hs.

- Về nhà học bài. Chuẩn bị BCTH cho tiết sau thực hành.

--- Ngày soạn:

Tuần 22 Tiết 41

BÀI 43: THỰC HÀNH: BÀN LÀ ĐIỆN, BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆNI- Mục tiêu: I- Mục tiêu:

- Biết được cấu tạo và chức năng của các bộ phận của bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện.

- Hiểu được các số liệu kỹ thuật của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện.

- Biết cách sử dụng các đồ dùng điện- nhiệt đúng các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an tồn.

II-Chuẩn bị:

1. GV:

- SGV, SGK, GA.

- Tranh vẽ nơ hình bếp điện và nồi cơm điện. 2. HS: Nghiên cứu và chuẩn trước BCTH.

III-Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định : 1 phút 2. Kiểm tra: 5 phút

Câu1.Nguyên lý làm việc của đồ dùng điện – nhiệt là gì?

Câu2.Cấu tạo bàn là điện, nồi cơm điện gồm những bộ phận cơ bản nào? Nêu chức năng của chúng?

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài : 1 phút b. Vào bài mới:

Hoạt động giáo viên

*Hoạt động 1(9 phút): Tìm hiểu số liệu

kỹ thuật của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện:

- GV hướng dẫn hs đọc số liệu kỹ thuật của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện. -Yêu cầu hs giải thích và ghi vào bảng

Nội dung và hoạt động học sinh

*- Nội dung và trình tự thực hành. 1- Đọc số liệu kỹ thuật của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện.

- HS đọc số liệu kỹ thuật của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện theo hướng dẫn của gv.

báo cáo.

*Hoạt động 2(9 phút) :Quan sát, tìm

hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận. -GV hướng dẫn hs quan sát bằng hình vẽ và ghi vào mục 2 bảng báo cáo thực hành.

*Hoạt động 3(10 phút) : So sánh cấu

tạo các bộ phận chính của bếp điện với nồi cơm điện.

- GV Yêu cầu hs so sánh bộ phận chính của bếp điện và nồi cơm điện ghi vào mục 3 BCTH.

báo cáo

Giải thích ý nghĩa các số liệu.

2-Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận.

- HS quan sát và ghi vào mục 2 theo hướng dẫn của gv.

3-So sánh cấu tạo các bộ phận chính của bếp điện với nồi cơm điện.

- Hs so sánh bộ phận chính của bếp điện và nồi cơm điện, ghi vào mục 3 BCTH theo hướng dẫn của gv.

4- Củng cố:7 phút

- GV đánh giá thái độ học tập của học sinh từng nhĩm. - Thu bài báo cáo các nhĩm về chấm.

5. Nhận xét –dặn dị: 3 phút

- Nhận xét về thái độ học tập của hs.

- Về nhà xem lại bài và soạn bài chuẩn bị BCTH cho tiết sau . Câu1. Cấu tạo của động cơ điện gồm những bộ phận cơ bản?

Câu2. Động cơ được sử để làm gì? Em hẫy nêu các ứng dụng của động cơ điện? Câu3. Hãy nêu tên và chức năng các bộ phận của quạt điện và máy bơm nước?

--- Ngày soạn:

Tuần 23 Tiết 42

Một phần của tài liệu công nghệ 8 09-10 (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w