I. Mục tiêu:
- Từ việc tìm hiểu mơ hình, vật thật hiểu được cấu tạo và nguyên lí hoạt động của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động.
- Biết cách cách tháo, lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên các mơ hình của các bộ phận truyền động.
- Biết cách bảo dưỡng và cĩ ý thức bảo dưỡng các bộ truyền động thường dùng trong gia đình
II. Chuẩn bị:
1. GV: - SGK, SGV
Bộ thí nghiệm truyền chuyển động cơ khí Mơ hình cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
2. HS: Nghiên cứu và chuẩn bị trước BCTH.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định : 1 phút 2. Kiểm tra : 5 phút
Câu1. Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay - con trược?
Câu2. Nêu những điểm giống và khác nhau của cơ cấu tay quay- con trượt, bánh răng- thanh răng?
Câu3. Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay- thanh lắc?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài mới : 1 phút b. Vào bài mới :
HOẠT ĐỘNG GV
* Hoạt động 1(7 phút): Tìm hiểu Đo
đường kính bánh đai, đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích.
- GV cho hs đọc nội dung phần 1 bài thực hành.
- Để đo đường kính bánh đai ta dùng dụng cụ nào?
- Yêu cầu hs lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền
- Hs Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của mơ hình động cơ xăng 4 kì - GV hướng dẫn hs cách đo và đánh dấu để đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích.
* Hoạt động 2(9 phút): Tìm hiểu cách
tháo, lắp các bộ truyền động.
- GV giới thiệu bộ truyền động, tháo từng bộ truyền động cho hs quan sát cấu tạo các bộ truyền.
- GV hướng dẫn hs cách tháo, lắp đánh dấu.
- Hướng dẫn cách điều chỉnh các bộ truyền động sao cho chúng hoạt động bình thường
- Quay thử các bánh dẫn cho hs quan sát và nhắc các em chú ý đảm bảo an tồn khi vận hành Hoạt động 3(15 phút). Tổ chức cho hs thực hành. - Phân các nhĩm về vị trí làm việc. Bố trí dụng cụ và thiết bị
- Các nhĩm thực hiện thao tác theo mơ hình.
HOẠT ĐỘNG HS- NỘI DUNG
I. Nội dung thực hành:
1. Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích. - Đọc nội dung phần 1 bài thực hành. - Dùng thước lá, thước cặp đo đường kính bánh đai.
- Hs chú ý theo dõi sự hướng dẫn của GV
2. Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền:
- Lần lượt lắp ráp các bộ phận truyền vào giá đỡ.
- Đánh dấu vào điểm của bánh bị dẫn quay bánh dẫn và đếm số vịng quay. - Hs chú ý theo dõi sự hướng dẫn của GV
3. Thực hành
- Kết quả đo, đếm được hướng dẫn các nhĩm ghi vào bảng báo cáo.
4.Cũng cố :6 phút
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá bài thực hành dựa theo mục tiêu bài
- nhận xét tiết thực hành cần lưu ý hs lúc lắp và tháo phải cẩn thận các chi tiết để theo thứ tự.
- Gv nhận xét về sự chuẩn bị của hs, về thao tác, kết quả, tinh thần, thái độ học tập.
5. Nhận xét –dặn dị: 3 phút
- Nhận xét về thái độ học tập của hs.
- Dặn dị:Về nhà đọc trước bài “ Cơ khí” chuẩn bị cho tiết sau ơn tập. --- Ngày soạn: Tuần 15 Tiết 30 ƠN TẬP I. Mục tiêu:
Hệ thống hĩa kiến thức đã học ở phần cơ khí.
II.Chuẩn bị: câu hỏi phần 2 sgk.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định : 1 phút 2. Kiểm tra : 3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài mới : 1 phút b. Vào bài mới :
HOẠT ĐỘNG GV
*Hoạt động 1(18 phút): Trả lời câu hỏi ơn tập:
- Gv cho hs đọc câu hỏi sgk. - GV phân ra 6 nhĩm Nhĩm 1: câu 1 Nhĩm 2: câu 2 Nhĩm 3: câu 3 Nhĩm 4: câu 4 Nhĩm 5: câu 5
- GV yêu cầu hoc sinh hoạt động theo nhĩm làm bài ra giấy.
- GV yêu cầu các nhĩm đứng tại chổ trả lời.
HOẠT ĐỘNG HS- NỘI DUNG
I.Câu hỏi ơn tập: 110 sgk - Hs đọc câu hỏi sgk. - HS phân ra 6 nhĩm
- Hoc sinh hoạt động theo nhĩm làm bài ra giấy.
- Các nhĩm đứng tại chổ trả lời:
- GV chốt lại ý đúng và cho hs ghi vào vở
*Hoạt động 2(18 phút): Nội dung cơ bản phần cơ khí sơ đồ:
- GV yêu cầu hs đọc phần sơ đồ nội dung phần cơ khí cĩ mấy nội dung chính cho hs kẻ vào vở
1 sản phẩm cơ khí người ta phải dựa vào những yếu tố sau.
-Các chỉ tiêu cĩ tính của vật liệu phải đáp ứng điều kiện chịu tải của chi tiết. -Phải cĩ tính cơng nghệ tốt.
-Cĩ tính chất hĩa học phù hợp với mơi trường.
Cĩ tác dụng vật lý phù hợp với yêu cầu. *Câu 2: Để nhận biết những phân liệu vật liệu người ta dựa vào những dấu hiệu sau.
Màu sắc, Mặt gãy của vật liệu, khối lượng riêng, độ dẫn nhiệt, tính cứng, dẽo, độ biến dạng.
*Câu 3: Cưa dùng cắt bỏ phần thừa hoặc cắt phơi ra các phần nhỏ, dũa tạo cho bề mặt đảm bảo độ bĩng độ chính xác yêu cầu.
- HS lắng nghe, ghi bài.
II.Nội dung cơ bản phần cơ khí sơ đồ (sgk).
- Hs đọc phần sơ đồ nội dung phần cơ khí và kẻ vào vở.
4.Củng cố:4 phút
Nhận xét về sự chuẩn bị của hs.
5. Nhận xét –dặn dị: 3 phút
- Nhận xét về thái độ học tập của hs.
- Về nhà xem lại các bài thực hành chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra thực hành.
Ngày soạn: 16/12/07 Tuần 16
Tiết 31