I. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy.
- Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, cơng dụng của từng kiểu lắp ghép.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - SGK, SGV
- Tranh vẽ rịng rọc, các chi tiết máy.
- Bộ mẫu: Bu lơng, đai ốc, vịng đệm, bánh răng, lị so, 1 bộ rịng rọc. 2. HS: Nghiên cứu và soạn bài trước.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1.Ổn định: 1 phút 2. Kiểm tra : 3. Bài mới :
b. Vào bài mới:
Hoạt động giáo viên
* Hoạt động 1(17 phút):
Tìm hiểu khái niệm và phân loại chi tiết máy. - Chi tiết máy là gì? - Gv cho học sinh quan sát hình 24.1 và nêu cơng dụng của các phần tử trên ?
- GV cho học sinh quan sát hinh 24.2 và cho biết phần tử nào khơng phải là chi tiết máy ?
- GV chốt lại và cho hs ghi bài.
- Cĩ máy nhĩm chi tiết máy ? - GV chốt lại và cho hs ghi bài. * Hoạt động 2(16 phút): Tìm hiểu cách lắp các chi tiết máy.
- Gv cho học sinh quan sát hình vẽ chiếc rịng rọc được cấu tạo từ mấy chi tiết các chi tiết ghép với nhau như thế nào?
- Mối ghép cố định cĩ Hoạt động học sinh -Học sinh đọc phần SGK trả lời. -Học sinh quan sát hình vẽ và nêu cơng dụng : +Trục hai đầu cĩ ren để lắp vào càng xe nhờ đai ốc.
+Đai ốc hãm cơn : cĩ nhiệm vụ giữ cơn ở lại 1 vị trí.
+Đai ốc, vịng đệm : lắp trục với càng xe.
+ Cơn cùng với bi và nối tạo thành ổ trục
- mãnh vỡ máy
- HS lắng nghe,ghi bài - Học sinh đọc SGK phần 2 để đưa ra loại chi tiết máy.
- HS lắng nghe, ghi bài
- Học sinh quan sát hình trả lời các chi tiết ghép với nhau bằng đinh tán, trục quay.
- cĩ 2 loại: Tháo được và
NỘI DUNG
I.Khái niệm về chi tiết máy.
1.Chi tiết máy là gì?
Chi tiết máy là phần tử cĩ cấu tạo hồn chỉnh và thực hiện 1 nhiệm vụ nhất định trong máy.
2. Phân loại chi tiết máy. Chia làm 2 nhĩm.
- Nhĩm 1: Bu long, đai ốc, bánh răng, lị xo. . . - Nhĩm 2: trục khủy, kim máy khâu, khung xe đạp. II. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?
1. Mối ghép cố định: Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép khơng cĩ chuyển động tương đối với nhau:
mấy loại?
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho từng loại.
- GV chốt lại và cho hs ghi bài.
khơng tháo được.
- Hs lấy ví dụ
- HS lắng nghe, ghi bài
* Mối ghép tháo được: ghép bằng vít, ren, then, chốt.
* Mối ghép khơng tháo được: ghép bằng đinh tán, 2. Mối ghép động:
Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép cĩ thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.
4.Cũng cố :7 phút
- Đọc phần ghi nhớ sgk.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sgk.
Câu1. Chi tiết máy là gì? gồm những loại nào?
Câu2. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểmcuar từng loại mối ghép?
Câu3. Tại sao chiếc máy được chế gồm nhiều lắp ghép với nhau? Câu4. Chiếc xe đạp cĩ những mối ghép nào?
5. Nhận xét –dặn dị: 3 phút
- Nhận xét về thái độ học tập của hs.
- Dặn dị :Về nhà đọc phần cĩ thể em chưa biết, học, soạn bài chuẩn bị bài mới cho tiết sau.
Câu1. Thế nào là mối ghép cố định ? Chúng gồm mấy loại ? Nêu sự khác biệt của các mối ghép đĩ ?
Câu2. Mối ghép bằng đinh tán và hàn được hình thành như thế nào ? Nêu ứng dụng của chúng ?
Câu3. Tại sao người ta khơng hàn chiec quai vào nồi nhơm mà phải tán đinh ? ---
Ngày soạn: 25-06-2009 Tuần 12
Tiết 23