Bài 40 :THỰC HÀNH: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG

Một phần của tài liệu công nghệ 8 09-10 (Trang 77 - 81)

- SGV, SGK, GA Tranh vẽ đèn điện

Bài 40 :THỰC HÀNH: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG

I- Mục tiêu:

* Kiến thức

- Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắt te.

- Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang. - Cĩ ý thức hiện các quy định về an tồn điện.

*Kĩ Năng

Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhĩm và kĩ năng thực hành *Thái độ

Làm việc nghiêm túc,yêu thích mơn cơng nghệ

II- Chuẩn bị:

1. GV :

- SGV, SGK, GA.

- Nguồn điện 220V, cấu chì hoặc aptomat. - Kiềm cắt dây, kiềm tuốc dây, tua vít.

- Đèn ống huỳnh quang 220V, chấn lưu, tăcte, phít cấp điện. 2. HS : Nghiên cứu và chuẩn bị trước BCTH.

III-Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định : 1 phút 2. Kiểm tra: 5 phút

Câu1. Phát biểu nguyên lí làm việc của đèn huỳnh quang? Câu2. Nêu đặc diểm của đèn huỳnh quang?

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài : 1 phút b. Vào bài mới:

Hoạt động giáo viên- học sinh Hoạt động g học sinh -

*Hoạt động 1( 15 phút): Tìm hiểu dèn

ống huỳnh quang.

- GV Yêu cấu hs đọc nội dung bài thực hành từ 1 đến 2 lần .

-GV Hướng dẫn hs ghi các số liệu kĩ thuật trên đèn ống huỳnh quang.

- GV Phát các dụng cụ cho hs quan sát và tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận.

- Hướng dẫn hs ghi vào bảng 2 báo cáo.

Hoạt động 2(13 phút): Quan sát tìm

hiêu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huynh quang

- GV Hướng dẫn hs vẽ mạch điện:

I-Nội dung và trình tự thực hành

1-Số liệu kĩ thuật đọc được trên đèn ống hùynh quang.

- Hs đọc nội dung bài thực hành. - HS chú ý và ghi vào mục 1. TT Số liệu kĩ thuật Ý nghĩa 1 2 220V 40W Hoạt động định mức . Cơng suất định mức

2-Tìm hiêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS nhận dụng cụ.

- HS chú ý và ghi vào mục 2.

TT Tên gọi Chức năng

1 2

Chấn lưu Tắc te

3-Vẽ mạch điện:

- HS vẽ mạch điện theo hướng dẫn của gv:

4. Cũng cố: 7 phút

- GV nhận xét tinh thần và thái độ, đánh giá kết quả thực hành. - Thu báo cáo thực hành các nhĩm.

5. Nhận xét –dặn dị: 3 phút

- Nhận xét về thái độ học tập của hs.

- Về nhà học, soạn bài chuẩn bị cho tiết sau.

Câu1.Nguyên lý làm việc của đồ dùng điện – nhiệt là gì? Cấu tạo bàn là điện gồm những bộ phận cơ bản nào? Nêu chức năng của chúng?

Câu2. Dựa vào nguyên lý chung của đồ dùng loại điện- nhiệt, hãy nêu nguyên lý làm việc của bếp điện, nồicowm điện?

---

Ngày soạn: Tuần 22

Tiết 40

Bài 41 : ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT. BÀN LÀ ĐIỆN I- Mục tiêu

* Kiến thức

- Hiểu được nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt. - Hiểu được cấu tạo và cách sử dụng bàn là điện.

*Kĩ Năng

Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhĩm và kĩ năng thực hành *Thái độ

Làm việc nghiêm túc,yêu thích mơn cơng nghệ

II- Chuẩn bị:

1. GV:

- SGV, SGK, GA.

- Bàn là điện, tranh vẽ và mơ hình đồ dùng loại điện- nhiệt. 2. HS: Nghiên cứu và soạn bài trước.

III-Tổ chức hoạt động dạy học

1. Ổn định : 1 phút 2. Kiểm tra:

3. Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Giới thiệu bài : 1 phút b. Vào bài mới:

Hoạt động giáo viên

*Hoạt động 1 (7 phút):

Tìm hiểu đồ dùng loại điện nhiệt:

- GV Trong gia đình ta cĩ những loại đồ dùng điện nhiệt nào?

- GV Chúng hoạt động dựa vào nguyên lí hoạt động nào? - GV Dây đốt nĩng làm bằng gì? - GV Điện trở dây đốt nĩng phụ thụộc vào gì? Hoạt động học sinh

- HS bàn là điện, nồi cơm điện, bếp điện,..

- HS liên hệ vật lý 7 trả lời.

- HS được làm bằng dây điện trở.

.- HS phụ thuộc vào điện trở suất, chiều dài tiết

NỘI DUNG

I-Đồ dùng loại điện nhiệt: bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện,…

1-Nguyên lí làm việc. - Dựa vào tác dụng nhiệt của dao động chạy trong dây đốt nĩng bảo đảm động năng thành nhiệt năng.

Đồ dùng loại điện nhiệt:

2-Dây đốt nĩng:

- GV Tại sao dây đốt nĩng làm bằng chất cĩ điện trở suất lớn và chịu nhiệt độ cao? - GV chốt lại và cho hs ghi bài. *Hoạt động 2 (8 phút): Tìm hiểu bàn là điện: - GV Bàn là điện cĩ tên gọi là gì?

- GV Cấu tạo gồm mấy bộ phận chính? - GV Dây đốt nĩng làm bằng vật liệu gì? - GV Vỏ bàn là gồm bộ phận nào? - GV chốt lại và cho hs ghi bài. -GV Bàn là điện làm việc như thế nào? - GV chốt lại và cho hs ghi bài. - GV bàn là điện cĩ số liệu kĩ thuật gì? - GV Khi sử dụng bàn là ta cần lưư ý điểm gì? - GV chốt lại và cho hs ghi bài. diện dây. - HS đọc sgk trả lời.

- HS lắng nghe, ghi bài.

-HS bàn ủi.

- HS cĩ 2 bộ phận chính. - HS hợp kim niken crom -HS đế nắp.

- HS lắng nghe, ghi bài.

- HS dựa vào sgk trả lời. - HS lắng nghe, ghi bài.

- HS Điện áp định mức 127, 220 V . Cơng suất định mức 300W đến 1000W

- HS dựa vào sgk trả lời. - HS lắng nghe, ghi bài.

nĩng R= p. l/S R:là điện trở đơn vị là (Ω ) P:là điện trở suất (Ωm) L:chiều dài (m) S:tiết diện (m2)

b- Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nĩng.

- Làm bằng vật liệu dẫn điện cĩ điện trở suất lớn. - Chịu nhiệt độ cao. II- Bàn là điện: ( cịn gọi là bàn ủi)

1-Cấu tạo:2 bộ phận chính -Dây đốt nĩng.

-Vỏ

a-Dây đốt nĩng: Làm bằng hợp kim niken crom chịu nhiệt cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b-Vỏ bàn là: -Gồm đế và nắp +đế làm gang hoặc hợp kim nhơm. - Nắp làm bằng đồng. 2- Nguyên lí làm việc: - Khi đĩng điện dịng điện chạy qua dây đốt nĩng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế và làm nĩng bàn là 3- Các số liệu kĩ thuật: Điện áp định mức 127, 220 V cơnh suất định mức 300W đến 1000W 4-Sử dụng:(sgk)

4- Củng cố:3 phút

- Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk. - Yêu cấu hs trả lời câu hỏi sgk:

Câu1.Nguyên lý làm việc của đồ dùng điện – nhiệt là gì?

Câu2.Cấu tạo bàn là điện gồm những bộ phận cơ bản nào? Nêu chức năng của chúng?

5. Nhận xét –dặn dị: 2 phút

- Nhận xét về thái độ học tập của hs.

- Về nhà học bài, đọc phần cĩ thẻ em chưa biết.

--- Ngày soạn:

Tuần 21 Tiết 40

Một phần của tài liệu công nghệ 8 09-10 (Trang 77 - 81)