I. Mục tiêu:
- Hiểu đựợc cấu tạo nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng của 1 số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng.
- Cĩ hứng thú, ham thích, tìm tịi kĩ thuật và cĩ ý thức bảo dưỡng các cơ cấu biến dổi chuyển động.
II.Chuẩn bị:
1. GV: - SGK, SGV
Tranh vẽ hình 30.1 đến 33.4 sgk, mơ hình tay quay, con trượt, bánh răng, thanh răng.
2. HS: Nghiên cứu và soạn bài trước.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định : 1 phút 2. Kiểm tra : 5 phút
Câu1. Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động?
Câu2. Thơng số nào dặt trưng cho các bộ truyền chuyển động quay? Lập cơng thức tính tỉ số truyền của các bộtruyeenf động ?
Câu3. Cho biết phạm vi ứng dụng của các bộ truyền động? 3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài mới : 1 phút b. Vào bài mới :
HOẠT ĐỘNG GV
*Hoạt động 2(10 phút):
Tìm hiểu tại sao cần biến
HOẠT ĐỘNG HS NỘIDUNG
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động:
đổi chuyển động: - GV cho hs quan sát hình 30.1 sgk.
- Yêu cầu học sinh đọc chú thích hình vẽ. - Cho hs điền vào chỗ trống.
- Các chuyển động trên đều bắt đầu bằng chuyển động nào?
- GV chốt lại và cho hs ghi bài.
* Hoạt động 2(19 phút):
Tìm hiểu 1 số cơ cấu biến đổi chuyển động.
- GV cho hs quan sát hình 30.2 sgk.
- GV mơ tả cấu tạo của tay quay – con trượt gồm mấy bộ phận?
- GV yêu cầu hs quan sát hình 30.2 và cho biết tay quay 1 quay đều, con trượt sẽ chuyển động như thế nào?
- Vậy chuyển động quay biến thành chuyển động gì?
- Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động? - Chỉ ra điểm chết trên và điểm chết dưới?
- Cơ cấu này được ứng dụng trên máy nào? - GV chốt lại và cho hs ghi bài.
- Gv cho hs quan sát hình 30.4 cơ cấu tay quay thanh lắc gồm mấy chi tiết? - HS quan sát hình vẽ. - Học sinh đọc chú thích hình vẽ. - HS làm việc cá nhân điền vào chổ trống. - HS đều bắt đầu chuyển động lắc.
- HS lắng nghe, ghi bài
- HS quan sát hình vẽ. - HS dựa vào hình vẽ mơ tả gồm 4 bộ phận.
- HS quan sát hình vẽ và trả lời con trượt sẽ
chuyển động qua lại.
- chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến. - khi con trượt C đi từ C’ đến C” thì tay quay đi từ B’ đến B” và ngược lại - HS liên hệ thực tế trả lời.
- HS lắng nghe, ghi bài
- HS quan sát hình 30.4 cấu tạo gồm 4 bộ phận chính.
- Từ 1 dạng chuyển động ban đầu muốn biến thành dạng chuyển động khác cần phải cĩ cơ cấu biến đổi chuyển động.
- Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến, chuyển động lắc và ngược lại.
II. Mội số cơ cấu biến đổi chuyển động:
1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến:
a. Cấu tạo: gồm 4 bộ phận tay quay, thanh truyền, con trượt, giá đỡ. b. Nguyên lý làm việc: Khi tay quay 1 quay quanh trục Ađầu B của thanh truyền chuyển động trịn làm con trượt chuyển động tịnh tiến quay lại.
c. Ứng dụng: Dùng nhiều trong các loại máy khâu, máy cưa gỗ máy bơm nước…
2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc: a. Cấu tạo : 4 bộ phận tay quay, thanh truyền, thanh lắc, giá đỡ.
- Khi tay quay 1 quay 1 vịng thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động như thế nào?
- Cơ cấu này được ứng dụng trên loại máy nào? - GV chốt lại và cho hs ghi bài.
-Hs đọc sgk và trả lời
- Máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy…..
- HS lắng nghe, ghi bài
(sgk).
c.Ứng dụng: Máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy…..
4.Cũng cố :7 phút
- Đọc phần ghi nhớ 1 đến 2 lần. Yêu cầu hs trả lời 3 câu hỏi sgk.
Câu1. Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay - con trược?
Câu2. Nêu những điểm giống và khác nhau của cơ cấu tay quay- con trượt, bánh răng- thanh răng?
Câu3. Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay- thanh lắc?
5. Nhận xét –dặn dị: 3 phút
- Nhận xét về thái độ học tập của hs.
- Dặn dị: Về nhà học bài , chuẩn bị trước BCTH cho tiết sau.
--- Ngày soạn: 30-06-2009
Tuần 15 Tiết 29