I. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định.
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép khơng tháo được thường gặp.
II. Chuẩn bị:
1. GV : - SGK, SGV. Tranh vẽ và một số vật mẫu. 2. HS : Nghiên cứu và soạn bài trước .
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định : 1 phút 2. Kiểm tra : 5 phút
Câu1. Chi tiết máy là gì? gồm những loại nào?
Câu2. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểmcuar từng loại mối ghép?
Câu3. Tại sao chiếc máy được chế gồm nhiều lắp ghép với nhau? 3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài mới : 1 phút b. Vào bài mới :
Hoạt động giáo viên
* Hoạt động 1(9 phút): Tìm hiểu mối ghép cố định : - Gv cho học sinh quan sát hình 25.1 - Hai mối ghép cĩ đặc điểm gì giống nhau và khác nhau?
- GV cho học sinh biết đây là mối ghép cố định.
- Mối ghép cố định cĩ mấy loại?
- Gv nêu đặc điểm của mỗi loại ?
- GV chốt lại và cho hs ghi bài.
* Hoạt động 2(20 phú)t:
Tìm hiểu mối ghép khơng tháo được.
- Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 25.2 và nêu cấu tạo của mối ghép ?
- Mối ghép đinh tán là mối ghép gì? Mối ghép đinh tán gồm mấy chi tiết?
- Đinh tán cĩ cấu tạo như thế nào? làm bằng vật liệu gì?
Hoạt động học sinh
-Học sinh quan sát hình vẽ trả lời.
Giống nhau: 2 chi tiết Khác nhau: mối ghép hàn, mối ghép ren. -HS chú ý, lắng nghe -Học sinh: cĩ 2 loại. -HS dựa vào sgk để trả lời.
- HS lắng nghe, ghi bài
-HS quan sát hình vẽ và trả lời. -HS dựa vào sgk để trả lời - 2 chi tiết. - Hình trụ,đầu cĩ mũ làm bằng kim loại. NỘI DUNG I. Mối ghép cố định: 1.Phân loại: Cĩ 2 loại
a.Mối ghép tháo được. b.Mối ghép khơng tháo được.
-Mối ghép tháo được cĩ thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép.
-Mối ghép khơng tháo đựơc muốn tháo rời các chi tiết bắt buộc phá hỏng 1 thành phần nào đĩ của mối ghép.
II. Mối ghép khơng tháo được:
1.Mối ghép bằng đinh tán:
a.Cấu tạo mối ghép: Chi tiết 1, chi tiết 2, đinh tán. -Đinh tán là chi tiết hình trụ đầu cĩ mũ được làm bằng kim loại dẻo như thép cacbon thấp.
- Mối ghép đinh tán được ứng dụng trong trường hợp nào? - GV chốt lại và cho hs ghi bài.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 25.3 và cho biết mối ghép hàn là gì?
- Cĩ mấy kiểu hàn?
-GV Đặc điểm và ứng dụng của loại mối ghép này ?
- GV chốt lại và cho hs ghi bài.
-HS dựa vào sgk để trả lời
- HS lắng nghe, ghi bài. -HS quan sát hình và trả lời.
+Làm nĩng chảy cục bộ kim loại tại chổ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau. -Cĩ 3 kiểu hàn: +Hàn nĩng chảy. +Hàn áp lực. +Hàn thiếc. -HS dựa vào sgk để trả lời
- HS lắng nghe, ghi bài
b.đặc điểm và ứng dụng: (sgk)
2.Mối ghép bằng hàn: a.Khái niệm: Làm nĩng chảy cục bộ kim loại tại chổ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau. Cĩ 3 kiểu hàn: -Hàn nĩng chảy. -Hàn áp lực. -Hàn thiếc. b.Đặc điểm và ứng dụng: (sgk). 4.Cũng cố :6 phút - Đọc phần ghi nhớ sgk.
-Nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các loại mối ghép ?
Câu1. Thế nào là mối ghép cố định ? Chúng gồm mấy loại ? Nêu sự khác biệt của các mối ghép đĩ ?
Câu2. Mối ghép bằng đinh tán và hàn được hình thành như thế nào ? Nêu ứng dụng của chúng ?
Câu3. Tại sao người ta khơng hàn chiec quai vào nồi nhơm mà phải tán đinh ?
5. Nhận xét –dặn dị: 3 phút
- Nhận xét về thái độ học tập của hs. - Dặn dị :Về nhà học, soạn bài .
Câu1. Nêu cấu tạo của mối bằng ren và ứng dụng của từng loại ?
Câu2. Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai mối ghép bằng then và chốt ?
--- Ngày soạn: 25-06-2009
Tuần 12 Tiết 24