Bài 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ

Một phần của tài liệu công nghệ 8 09-10 (Trang 30 - 32)

I. Mục tiêu:

- Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến . - Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. - Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lí.

II. Chuẩn bị:

1. GV: - SGK, SGV - Các mẫu vật liệu cơ khí.

- Một số sp được chế tạo từ VLCK. 2. HS: Nghiên cứu và soạn bài trước.

III. Tổ chức hoạt động day học

1. Ổn định: 1 phút 2. Kiểm tra:

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài mới : 1 phút b. Vào bài mới:

Hoạt động giáo viên

* Hoạt động 1(20 phút) :Tìm hiểu các vật

liệu cơ khí phổ biến - Yêu cầu hs cho biết bộ phận nào của của xe đạp làm bằng vật liệu kim loại?

- Hãy phân ra các loại kim loại?

- Kim loại đen gồm loại nào?

Kim loại màu gồm loại nào?

- Tính chất của từng loại kim loại?

- Yêu cầu học sinh đưa ra một số vật liệu làm ra sản phẩm.

Hoạt động học sinh

- Học sinh liên hệ thực tế thường sử dụng để trả lời.

- Kim loại đen, kim loại màu. - Gang, thép. - Đồng, nhơm. . . - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh lấy một số sản phẩm thường gặp trong cuộc sống. Nội dung I. Các vật liệu cơ khí phổ biến

1.Vật liệu kim loại: cĩ 2 loại.

- Kim loại đen: thép, gang.

- Kim loại màu: đồng, hợp kim đồng, nhơm. a. Kim loại đen: thành phần chủ yếu là sắt và cacbon.

b: Kim loại màu: thường được sử dụng dưới dạng hợp kim thành phần chủ yếu là đồng nhơm.

-GV chốt lại và cho hs ghi bài

- GV gợi ý cho học so sánh ưu, nhược điểm của vật liệu kim loại và phi kim loại.

- GV đưa ra một số tính chất của vật liệu phi kim loại.

- Chất dẽo cĩ tính chất gì? Được tạo ra từ đâu? Cĩ mấy loại chất dẽo? - Yêu cầu học sinh điền vào bảng sgk.

- Cao su cĩ những tính chất gì ?

- Chia làm mấy loại? -Gv chốt lại và cho hs ghi bài.

* Hoạt động 2(13 phút): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tìm hiểu tính chất cơ bản của vất liệu cơ khí.

- Vật liệu cơ khí cĩ mấy tính chất? - Tính chất cơ học bao gồm gì? - Vật liệu cơ khí cĩ tính chất vật lý như thế nào. -Vật liệu cơ khí cĩ những tính chất hĩa học nào? - Trong cơng nghệ vật liệu cơ khí cĩ tính chất gì?

-Gv chốt lại và cho hs ghi bài.

-HS chú ý, ghi bài

- Học sinh lắng nghe để so sánh giữa phi kim loại với kim loại.

-HS chú ý

- Học sinh dựa vào SGK trả lời: chất hữu cơ, dầu mỏ, than đá, khí đốt, … -Dẽo nhiệt, dẽo nhiểt rắn. - Học sinh làm việc cá nhân.

- Dẽo đàn hồi, cách điện, cách âm tốt.

- Chia làm hai loại. - HS chú ý, ghi bài - Cĩ bốn tính chất. - Dẽo, bền, cứng. - Tính dẫn điện, dẫn nhiệt. - Tính chịu axít và muối….

- Học sinh trả lời dựa vào mục 4 SGK.

- HS chú ý, ghi bài

2.Vật liệu phi kim loại: Dùng phổ biến chất dẽo và cao su. - Cĩ khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém. a.Chất dẽo: là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ như dầu mỏ, than đá, khí đốt.

- Cĩ 2 loại chất dẽo: chất dẽo nhiệt và chất dẽo rắn. b.Cao su: là vật liệu dẽo, đàn hồi, , cách điện và cách âm tốt.

- Cĩ 2 loại: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.

II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 1.Tính chất hĩa học: tính cứng, dẽo, bền. 2.Tính chất vật lý: - Nhiệt độ nĩng chảy - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt.

- Khơng thay đổi thành phần hĩa học.

3. Tính chất hĩa học - Tính chịu axít và muối. - Tính chống ăn mịn. 4. Tính chất cơng nghệ: - Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia cơng cắt gọt

4. Cũng cố: 7 phút

- Đọc phần ghi nhớ 2 dến 3 lần. - Trả lời 3 câu hỏi SGk

Câu1. Hãy nêu các tính cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính cơng nghệ cĩ ý nghĩa gì trong SX?

Câu2. Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa KL và PKL, giưa KL đen và KL màu?

Câu3. Hãy kể tên các VLCK phổ biến và phạm vi ứng dụng của chúng?

5. Nhận xét – dặn dị: 3 phút

- Nhận xét về thái độ học tập của hs.

- Dặn dị: Về nhà học, soạn bài và chuẩn bị trước BCTH bài 19cho tiết sau. ---

Ngày soạn: 21-06-2009 Tuần 9

Tiết 18

Một phần của tài liệu công nghệ 8 09-10 (Trang 30 - 32)