BÀI 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

Một phần của tài liệu công nghệ 8 09-10 (Trang 51 - 53)

I.Mục tiêu:

- Hiểu được tại sao lại cần phải truyền chuyển động.

- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của 1 số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế.

II. Chuẩn bị:

1. GV: - SGK, SGV

- Tranh vẽ các bộ truyền động: Truyền động bánh đai, truyền động bánh răng, truyền động xích.

- Mơ hình bộ truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xích. 2. HS: Nghiên cứu và soạn bài trước.

II.Tổ chức hoạt động dạy học

1. Ổn định : 1 phút 2. Kiểm tra : 3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài mới : 1 phút b. Vào bài mới :

HOẠT ĐỘNG GV

*Hoạt động 1(13 phút):

Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động. - GV yêu cầu hs quan sát hình 29.1 sgk.

- Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau?

- Vì sao số răng của đĩa nhiều hơn răng của líp? - Nhiệm vụ của bộ truyền chuyển động là gì? HOẠT ĐỘNG HS - HS quan sát hình. - HS các bộ phận đặt xa nhau. - Vì tốc độ quay khác nhau. - HS làm việc cá nhân. NỘI DUNG

I. Tại sao cần truyền chuyển động.

- Máy hay thiết bị gồm nhiều bộ phận đặt ở các vị trí khác nhau.

- Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy

- GV chốt lại và cho hs ghi bài. *Hoạt động 2(20 phút): Tìm hiểu bộ truyền chuyển động - GV cho hs quan sát hình 29.2 - GV phát dụng cụ thí nghiệm 29.2 và nĩi cơng dụng của từng dụng cụ. - GV hướng dẫn cách lắp ráp và sử dụng

- GV yêu cầu hs trả lời cấu tạo gồm những gì? - Yêu cầu hs đọc mục b nguyên lý làm việc của bộ truyền chuyển động. -GV cho biết bộ truyền động đai được trong các máy và thiết bị nào? - GV chốt lại và cho hs ghi bài.

- GV yêu cầu hs quan sát hình 29.3 cho biết gồm dụng cụ gì?

- GV phát dụng cụ và hướng dẫn hs cách sử dụng lắp ráp.

- GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi phần cấu tạo sgk. ( cho HS thảo luận) - Yêu cầu hs đọc mục b sgk và cho biết cách nào quay nhanh hơn?

- Chúng được ứng dụng ở đâu?

- GV chốt lại và cho hs ghi bài.

- HS lắng nghe, ghi bài

- HS quan sát hình vẽ. - HS lên nhận dụng cụ.

- HS chú ý theo dõi. - Hs dựa vào sgk trả lời - HS làm việc cá nhân.

- Hs dựa vào sgk trả lời

- HS lắng nghe, ghi bài

- HS quan sát hình vẽ trả lời - Các nhĩm nhận dụng cụ tiến hành làm. - HS làm việc theo nhĩm trả lời. -HS đọc sgk và trả lời bánh cĩ răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn

-HS liên hệ thực tế trả lời - HS lắng nghe, ghi bài

II. Bộ truyền chuyển động: 1.Truyền động ma sát – Truyền động đai: a. Cấu tạo: gồm bánh dẫn, bánh bộ dẫn 2 và dây đai 3 mắc căng lên 2 bánh đai. b. Nguyên lý làm việc: (sgk) c. Ứng dụng: Máy khâu, máy khoan, máy tiện ơtơ, máy kéo. 2. Truyền động ăn khớp: a. Cấu tạo: - Bộ truyền động bánh răng gồm: bánh dẫn và bánh bị dẫn. - Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích. b. Tính chất: (sgk). c. Ứng dụng: (sgk). 4.Cũng cố :6 phút - Đọc phần ghi nhớ 1 đến 2 lần.

- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1, 2, 3, trang 101 sgk .

Câu2. Thơng số nào dặt trưng cho các bộ truyền chuyển động quay? Lập cơng thức tính tỉ số truyền của các bộtruyeenf động ?

Câu3. Cho biết phạm vi ứng dụng của các bộ truyền động?

5. Nhận xét –dặn dị: 4 phút

- Nhận xét về thái độ học tập của hs.

- Dặn dị: Về nhà đọc, soạn bài trước để chuẩn bị cho tiết sau.

Câu1. Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay - con trược?

Câu2. Nêu những điểm giống và khác nhau của cơ cấu tay quay- con trượt, bánh răng- thanh răng?

Câu3. Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay- thanh lắc?

--- Ngày soạn: 29-06-2009

Tuần 14 Tiết 28

Một phần của tài liệu công nghệ 8 09-10 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w