(Tiết 1)
I. mục tiêu
1. Về kiến thức
- Phát biểu và viết đợc biểu thức định luật ôm cho toàn mạch
- Hiểu đợc độ giảm điện thế là gì và nêu đợc mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm điện thế mạch ngoài và mạch trong
2. Về kĩ năng
- áp dụng đợc định luật ôm để giải đợc một số bài toán đơn giản
- Vận dụng đợc kiến thức để giải thích đợc một số hiện tợng vật lí có liên quan
3. Về thái độ
- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh, có tính cộng đồng
II. Chuẩn bị
GV: - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị để tiến hành thí nhiệm khảo sát định luật Ôm với toàn mạch đợc bố trí nh sơ đồ hình 9.2 SGK.
- Chuẩn bị tờ giấy A3 để vẽ đồ thị - Chuẩn bị các phiếu học tập HS: Ôn tập các nội dung
- Định luật ôm đối đoạn mach đã học ở lớp 9 - Khái niện suất điện động cuae nguồn điện.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1( phút): Kiểm tra bài cũ. Đặt vấn đề nghiên cứu
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
- HS trả lời câu hỏi của GV: I ~ U - Đề nghị HS nhớ lại định luật Ôm đối với đoạn mạch gồm các điện trở bằng cách nêu câu hỏi:Cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mach gồm các điện trở phụ thuộc nh thế nào vào hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch?
- Dự đoán:
+ Số chỉ của vôn kế giảm thì số chỉ của ampe kế tăng.
+ Số chỉ của vôn kế giảm thì số chỉ của ampe kế giảm.
- Làm thí nhiệm mở đầu với mạch điện có sơ đồ nh hình 9.2 SGK. Che nguồn điện và đặt câu hỏi: Nếu số chỉ của vôn kế giảm thì số chỉ của ampe kế giảm hay tăng?
Hoạt động 2( phút): Tìm hiểu về khái niệm toàn mạch
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
- Ghi vở:
- Vẽ sơ đồ mạch điện 9.1
- Ghi vào vở các nội dung ghi trên bảng
- Giải thích hiện tợng thí nghiệm: Thí nghiệm trên đây không phải là thí nghiệm đối với đoạn mạch có điện trở không đổi nên cờng độ dòng điện không tỉ lệ thuận vớ hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, mà là mối quan hệ giữa hiệu điện thế và cờng độ dòng điện trong một mạch điện kín gồm nguồn điện và điện trở nối liền giữa hai cực của nguồn điện.
- Thông báo cho HS là mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với mạch điện kín đợc đề cập trong định luật ôm đối với toàn mạch.
- GV treo hình 9.1 SGK đã chuẩn bị sẵn và thông báo khái niện toàn mạch.
Hoạt động 3( phút): Làm thí nghiệm khảo sát
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Ghi vở mục tiêu của thí nghiệm - Vẽ sơ đồ thí nghiệm hình 9.2 SGK
- Điền các số liệu vào bảng nh bảng 9.1 SGK - Vẽ đồ thị từ các số liệu vừa thu đợctơng tự nh hình 9.3 SGK
- GV yêu cầu HS nêu mục tiêu của thí nghiệm. - Treo hình vẽ 9.2 SGK đã chuẩn bị sẵn
Nêu ý nghĩa các kí hiệu và tác dụng của các bộ phận có trong sơ đồ
- Hớng mắc sơ đồ mạch điện
-Tiến hành thí nghiệm: GV điều chỉnh biến trở, gọi một HS lên bảng đọc chỉ số của ampe kế và vôn kế, một HS khác ghi các số liệu vào bảng phụ đã chuẩn bị sẵn
- GV yêu cầu HS vẽ đồ thị nh hình 9.3 SGK
Hoạt động 4( phút): Tìm hiểu định luật Ôm đối với toàn mạch
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Từ đồ thị suy ra hệ thức: UN = U0 – aI = ε - aI (1)
- GV nêu câu hỏi: Từ đồ thị vừa vẽ đợc, hãy viết hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế mạch ngoài UN và cờng độ dòng điện I chạy qua mạch kín?
- Trả lời câu C1: Để cờng độ dòng diện I = 0 và tơng ứng U = U0 thì mạch ngoài hở. Khi đó U0
có giá trị lớn nhất UMax = U0 = ε
- GV đề nghị HS trả lời C1 SGK - Vận dụng định luật Ôm cho mạch ngoài:
UN = UAB = IRN (2) - Đề nghị HS áp dụng định luật Ôm cho mạch ngoài và thông báo khái niệm độ giảm điện thế - Suy luận để thấy rằng a chính là điện ttrở
trong của nguồn điện nên:
ε = I(RN + r) = IR + Ir (3)
- HS nêu nhận xét: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong
- Đề nghị HS tìm hiểu hệ số a trong hệ thức (1) - Đề nghị HS nêu nhận xét về suất điện động của nguồn điện
- Từ hệ thức (3), suy ra: UN = IRN = ε - Ir (4) I = R r N + ε (5) - Đề nghị HS từ (3) rút ra hệ thức đối với UN và I cho toàn mạch.
- Biểu thức (5) chính là biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch.
- Đề nghị HS phát biểu nội dung định luật Ôm cho toàn mạch
- Trả lời câu hỏi C2
- Trả lời câu hỏi C3 - Đề nghị HS trả lời câu hỏi C2 SGK- Đề nghị HS trả lời câu hỏi C3 SGK
Hoạt động 5( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HS hoạt động cá nhân: Bài 4: Chọn đáp án A
Bài 5: a) I = U/RN = 0,6A; ε = I(RN + r)= 9V b) P = UI = 5,04W; P = εI = 5,4W
GV nêu câu hỏi củng cố:
- Phát biểu định luật Ôm cho toàn mạch và viết biểu thức của định luật Ôm đó?
- Yêu cầu HS làm bài tập 4 và 5 trong SGK
Hoạt động 6( phút): Giao nhiệm vụ học tập
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HS nhận nhiệm vụ học tập GV nhận xét đánh giá giờ học Yêu câu HS:
- Làm bài tâp 7 trang 54 SGK
- Làm bài tập trắc nghiệm 9.1 và 9.2 SBT - Làm bài tập 9.3, 9.4, 9.5 SBT
- Ôn tập công thức công của nguồn điện, định luật Jun- Len-xơ và định luật bảo toàn chuyển hóa năng lợng
- Ôn tập khái niệm hiệu suất đã học ở THCS Ngày 01/11/07
Tiết 16 + 17
Bài 9. định luật ôm đối với toàn mạch
(Tiết 2)
I. mục tiêu
1. Về kiến thức
- Hiểu đợc hiện tợng đoản mạch là gì vàd giải thích đợc ảnh hởng của điện trở trong của nguồn điện đối với cờng độ dòng điện khi đoản mạch
- Chỉ rõ đợc định luật Ôm đối với toàn mạch là trờng hợp riêng của định luật bảo toàn và chuyể hóa năng lợng
2. Về kĩ năng
- Vận dụng đợc định luật Ôm để giải đợc các bài toán về toàn mạch
- Vận dụng đợc kiến thức để giải thích đợc một số hiện tợng vật lý có liên quan
3. Về thái độ
- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu tài liệu, có thái độ tích cực xây dựng nhóm
II. chuẩn bị
GV: - Chuẩn bị phiếu học tập
- Xem lại kiến thức lớp dới để biết học sịnh đã học những gì HS: - Ôn tập kiến thức về công , công suất nguồn điện
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1( phút): Kiểm tra bài cũ. Đề xuất vấn đề nghiên cứu
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV
HS làm bài tập vận dụng: Cho RN = 5,5Ω; r= 0,5Ω và ε = 3V
HS ghi nhớ, tiếp thu bài học. HS ghi vào vở tiết 2 bài 9.
GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu và viết biểu thức định luật Om đối với toàn mạch?
- Vận dụng công thức định luật Ôm đối với toàn mạch để giải bài toán sau:
GV đặt vấn đề và bài mới: Vì sao khi khởi động ô tô, xe máy ngời ta không nên ấn công tắc khởi động trong thời gian dài? Để trả lời đ- ợc vấn đề đó chúng ta tiếp tục nghiên cứu nội dụng bài 9 SGK.
Hoạt động 2( phút): Tìm hiểu hiện tợng đoản mạch
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- HS đọc SGK mục III.1 SGK để trả lời câu hỏi của GV:
- Hiện tợng đoản mạch xảy ra khi RN = 0, khi đó I = ε/r (6)
- Đọc SGK theo yêu cầu của GV
- Đề nghị HS nhận xét công thức I = R r
N +
ε
. Khi thay đổi điện trở mạch ngoài thì dòng điện chạy trong toàn mạch có giá trị lớn nhất khi nào và bằng bao nhiêu?
- Đề nghị HS đọc SGK để tìm hiểu hiện tợng đoản mạch xảy ra đối với pin Lơ- clan-sê và đối với acquy chì. Nhận xét trong trờng hợp nào hiện tợng đoản mạch xảy ra nguy hại hơn và tại sao?
- Hoàn thành yêu cầu của GV. - Đề nghị HS hoàn thành C4
Hoạt động 3( phút): Tìm hiểu định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lợng
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HS nhận nhiệm vụ: - HS trao đổi nhóm:
+ công của nguồn điện A = εIt
+ Nhiệt lợng tỏa ra trong mạch ngoài và mạch trong là: Q = (RN + r)I2t
+ Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lợng A =Q, suy ra biểu thức định luật Ôm đối
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi của GV
GV nêu câu hỏi: Có thể vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lợng để thiết lập định luật Ôm đối với toàn mạch đợc không?
Gợi ý:
- Trong nguồn điẹn có sự chuyển hóa năng l- ợng nh thế nào?
với toàn mạch. ε = I(RN + r) và I = R r
N +
ε
NX: Định luật Ôm đối với toàn mạchphù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng l- ợng.
HS ghi vở
- Viết công thức tính công A mà nguồn điện thực hiện trong thời gian t và dòng điện trong mạch có cờng độ I.
- Khi có dòng điện chạy qua các điện trở trong toàn mạch thì điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng. Viết công thức tính nhiệt lợng tỏa ra trong toàn mạch.
- Vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lợng cho trờng hợp này và rút ra nhận xét. GV nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Đọc SGK để nêu cong thức tính hiệu suất của nguồn điện: H = ε ε N N ci U It It U A A = = - HS hoàn thành câu C5.
- Đề nghị HS nêu công thức tính hiệu suất của nguồn điện
- Yêu cầu HS trả lời câu C5.
Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Thảo luận bài tập trắc nghiệm 9.1 và 9.2 SBT - Nắm, hiểu đợc nội dung tóm tắt trong SGK (phần in đậm)
- Vận dụng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm - Làm bài tập trắc nghiệm 9.1 và 9.2 SBT
Hoạt động 5( phút): Giao nhiệm vụ học tập
- HS ghi nhiệm vụ học tập - Làm bài tập 6,7 trang 54 SGK
- Ôn tập nội dung định luật Ôm để giải bài tập ******************************************************************************
Ngày 04/11/07 Tiết 18