Bài tập về từ thông hiệntợng cảm ứng điện từ I Mục tiêu

Một phần của tài liệu GA lý 11 (Trang 86 - 90)

- Bản chất dòng điện trong kim loạ

Bài tập về từ thông hiệntợng cảm ứng điện từ I Mục tiêu

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Nắm đợc định nghĩa và phát hiện đợc khi nào có hiện tợng cảm ứng điện từ.

- Phát biểu đợc nội dung địng luật Len-xơ theo các cách và vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trờng hợp khác nhau

2. Về kĩ năng

- Giải đợc các bài tập về từ thông

- Vận dụng thành thạo định luật Len xơ để xác địnhchiều dòng điện cảm ứng 3. Về thái độ

- Hứng thú học tập, tích cực tìm tòi các bài tập tơng tự trong SBT

II. chuỷân bị

GV: - Chuẩn bị các bài tập có liên quan về từ thông và các bài tập định tính liên quan đến hiện t- ợng cảm ứng điện từ

- Chuẩn bị các phiếu học tập

HS: - Ôn tập công thức tính từ thông, định luật Len - xơ về chiều dòng điện cảm ứng.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1( 7 phút). Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- HS trả lời câu hỏi câu GV - Nhận xét câu trả lời của bạn

- ổnđịnh tổ chức lớp.

- Nêu câu hỏi : + Viết công thức tính từ thông qua diện tích S đặt trong từ trờng đều B. + Phát biểu các định nghĩa về dòng điện cảm ứng. Nêu quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

Hoạt động 2( 10 phút). Một số lu ý khi giải

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Ghi nhớ kiến thức.

- Vận dụng kiến thức để giải bài tập

- GV nêu một số lu ý trớc khi giải các bài toán liên quan đến từ thông

* Để tính từ thông ta sử dụng công thức Φ = B.S.cosα

+ Khi α = 0 : các đờng sức từ vuông góc với mặt S. ΦMax = BS

+ Khi α = 900 các đờng sức từ không qua mặt S

Φ = 0

* áp dụng định luật Len-xơ

Nếu ∆Φ > 0 ⇒ dòng điện cảm ứng Ic tạo ra

c (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B ngợc chiều với B ban đầu.

Nếu ∆Φ < 0 ⇒ dòng điện cảm ứng Ic tạo ra

c

B cùng chiều với B

Hoạt động 3( 15 phút). Giải một số đạng bài tập định lợng về từ thông

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Làm việc cá nhân, trao đổi nhóm hoàn thành trong phiếu học tập:

Bài 1. Φ = B.S.cosα = 10-4( Wb) Bài 2. B = ΦMax/NS = 0,3 T

- Phát phiếu học tập với nọi dung - Gợi ý:

+ Vận dụng công thức tính từ thông .

+ Vận dụng công thức tính từ thông cực đại

ΦMax = NBS ⇒ B = ΦMax/NS

Hoạt động 4( 10 phút). Vận dụng, củng cố

- Trả lời câu hỏi của GV

- Làm bài tập 23.9 trong SBT - Nêu câu hỏi củng cố: + Hiện tợng cảm ứng điện từ là gì? + Phát biểu nội dung định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng

- Nêu bài tập vận dụng: Bài 23.9 SBT

Hoạt động 5( 2 ) . Giao nhiệm vụ học tập

- Ôn tập về suất điện động của một nguồn điện

- Ôn tập biểu thức tính điện năng do nguồn điện sinh ra trong khoảng thời giạn ∆t

Ngày 26/02/08 Tiết 47

Bài 24. suất điện động cảm ứng I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức tính suất điện động cảm ứng - Phát biểu đợc định luật Fa-ra-đây

- Chỉ ra đợc sự chuyển hóa năng lợng trong hiện tợng cảm ứng điện từ 2. Về kĩ năng

- Vận dụng đợc công thức tính suất điện động cảm ứng để giải đợc một số bài tập có liên quan

II. Chuẩn bị

GV: - Chuẩn bị một vài thí nghiệm về suất điện động cảm ứng( Mẫu máy phát điện xoay chiều một pha)

HS: - Ôn tập khái niệm suất điện động, công thức tính công của nguồn điện, dịnh luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoat động 1( 7 phút). Kiểm tra bài cũ. Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- HS trả lời câu hỏi của GV. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nghe GV đặt vấn đề vào bài.

- Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: + Phát biểu định luật Len – xơ về chiều dòng điện cảm ứng + Tại sao khi xác định từ thông qua một mạch kín ta phải chọn chiều dơng trên mạch đó? - Gọi HS khác nhận xét.

- GV đặt vấn đề: Trong các bài trớc chúng ta nghiên cứu hioện tợng cảm ứng điện từ chủ yếu về mặt định tính. Về mặt định lợng, cờng độ dòng điện cảm ứng đợc xác định nh thế nào?

Hoạt động 2( phút). Xây dựng khái niệm suất điện động cảm ứng.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Làm việc các nhân. - Trả lời: b) UAB = ε c) UCD = - ε d) UAB = ε - ir e) ∆A = εi ∆t.

- Trả lời: Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.

- Đề nghị HS làm câu C1 trong SGK. - Hớng dẫn HS thảo luận.

- Gợi ý: + Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn

+ Vận dụng công thức (8.5 trang 48 SGK) - Nhận xét các câu trả lời của HS.

- Thong báo: Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín (C) tơng đơng với sự tồn tại một nguồn điện trong mạch đó. Suất điện động của nguồn này gọi là suất điện động cảm ứng. - Nêu câu hỏi: Suất điện động cảm ứng là gì? - HS dự đoán.

- Nghe GV giảng bài

- Nêu vấn đề: Độ lớn của suất điện động cảm ứng có phụ thuộc vào sự biến thiên từ thông không? Nếu có thì phụ thuộc nh thế nào?

- GV giảng bài:

+ Giả sử có mạch kín (C) dịch chuyển trong từ trờng, từ thông qua mach biến thiên một lợng

∆Φ trong khoảng thời gian ∆t, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.

+ Trong sự dịch chuyển này lực từ tác dụng lên mạch thực hiện một công ∆A = i∆Φ cản trở chuyển động của mạch, Để thực hiện sự dịch

- Trả lời: Tốc độ biến thiên từ thông qua mạch - Trả lời: Tốc độ biến thiên từ thông.

t ec ∆ ∆Φ = - Ghi bài.

chuyển này phải có ngoại lực sinh công ∆A/ = -

∆A = - i∆Φ (1)

+ Công ∆A/ có độ lớn bằng phần năng lợng bên ngoài cung cấp cho mạch (C) và đợc chuyển hóa thành điện năng của suất điện động cảm ứng ec, nên có ∆A/ = ec.i. ∆t (2) + Từ (1) và (2) ta có ec = - t ∆ ∆Φ (3) - Nêu câu hỏi: Tỉ số

t

∆∆Φ ∆Φ

cho biết điều gì? - Hỏi: Độ lớn của suất điện động cảm ứng phụ thuộc yếu tố nào? Viết công thức tính suất điện động cảm ứng?

- Thông báo: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tie lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó. Phát biểu này là nội dung cơ bản của hiện tợng cảm ứng điện từ, là nội dung định luật Fa-ra-đây.

Hoạt động 3( phút). Tìm hiểu mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len xơ

- Trả lời: Dấu ( - ) chứng tỏ chiều dòng điện cảm ứng ngợc với chiều biến thiên từ thông. - Trả lời: Việc chọn chiều ( + ) trên (C) , để tính từ thông Φ qua mạch kín (C). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nếu Φ tăng thì ec < 0 : Chiều của suất điện động cảm ứng ngợc chiều với chiều dơng trên mạch.

+ Nếu Φ giảm thì ec > 0: Chiều của suất điện động cảm ứng là chiều dơng của mạch.

- HS lên bảng vẽ chiều của suất điện động cảm ứng.

- Nêu câu hỏi: Dấu ( - ) trong công thức 24.3 nói lên điều gì?

- Hỏi: Tại sao khi xác định từ thông trong mạch kín ta phải chọn chiều ( + ) trên mạch đó? - Xác nhận câu trả lời của HS.

- Yêu cầu HS hoàn thành câu C3.

Hoạt động 4( phut). Vận dụng, củng cố

- Thảo luận nhóm trả lời lần lợt các câu hỏi - Hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập 5. ec t ∆ ∆Φ = ∆Φ = ∆B.S = ∆B.a2. - Nhận nhiệm vụ học tập

- Nêu các câu hỏi:

1. Có thể áp dụng ĐLBT và CHNL cho hiện t- ợng cảm ứng điện từ đợc không?

2. Trong hiện tợng cảm ứng điện từ có sự chuyển hóa năng lợng nh thế nào?

- Ra bài tập số 5 trang 152 SGK

- Gợi ý: + Để tính suất điện động cảm ứng ta sử dụng công thức nào?

+ Trong công thức đó ta cần tính đại lợng nào? Viết công thức tính đại lợng đó?

- Giao nhiệm vụ về nhà:

+ Làm bài tập 3,4, 6 trang 152 SGK

+ Tìm thêm các ứng dụng của hiện tợng cảm ứng điện từ trong thực tế.

Ngày 2/03/08 Tiết 48

Một phần của tài liệu GA lý 11 (Trang 86 - 90)