- Bản chất dòng điện trong kim loạ
Bài 16 dòng điện trong chân không i mục tiêu
i. mục tiêu
1. Về kiến thức.
- Học sinh hiểu đợc môi trờng chân không cách điện và cách đa các hạt tải điện và môi tr- ờng đó.
- Từ thí nghiệm vẽ và giải thích đợc đờng đặc trng vôn-ampe của điôt chân không - nắm đợc bản chất dòng điện trong chân không.
- Nêu đợc các tính chất chung của vật liệu làm bằng chân không. Nêu đợc ứng dụng của nói - Biết đợc tia catôt và ứng dụng của tia catôt
2. Về kĩ năng.
- Phân tích dự liệu, đồ thị
- Vận dụng tích chất tia âm cực để giải thích tóm tắt hoạt động của ống phóng tia điện tử và đèn hìnhTV
ii. chuẩn bị
GV: - Vẽ các hình 16.1, 16.2 SGK trên giấy khổ lớn - Su tầm đèn hình ti vi cũđể làm đồ dùng trực quan HS: - Ôn tập kiến thức chân không đã học ở lớp 10.
Iii. tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
Hoạt động 1( 6 ) Kiểm tra bài cũ. Đặt vấn đề nghiên cứu.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- HS trả lời: Môi trờng chân không là môi trờng không chứa các hạt vật chất, do đó không chứa các hạt tải điện nên nó không dẫn điện.
- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Ghi nhớ kiến thức.
GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ:
- Môi trờng nh thế nào đợc coi là môi trờng chân không? Môi trờng chân không có dẫn điện không?
GV gọi HS lên trả lời.
GV gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.
GV nêu câu hỏi: Làm thế nào để môi trờng chân không dẫn điện? Tại sao lại cần dòng điên trong chân không? Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về bản chất dòng điện trong chân không.
Hoạt động 2( 17 ). Tìm hiểu về cách tạo ra dòng điện trong chân không.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- HS đọc SGK, thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS trả lời: Bản chất dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hớng của các e đ- ợc đa v o khoảng chân không đó.à
- Nêu cấu tạo của mạch điện .
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của GV.
- Trả lời: Dòng điện trong chân không có chiều từ anôt đến catôt.
- HS đọc SGK để tìm hiểu đờng đặc trng vôn – ampe.
- HS hoàn thành cau C1 SGK.
- Cho HS đọc SGK.
- Nêu câu hỏi: Bản chất dòng điện trong chân không là gì?
- Nêu vấn đề học tập: Các e đợc đa vào khoảng chân không đó nh thế nào?
- GV thông báo: Để biết đợc cách đa hạt tải điện vào môi trờng chân không ta nghiên cứu sơ đồ thí nghiệm sau:
- GV yêu cầu HS nêu cấu tạo của mạch điện hình 16.1 SGK.
- Nêu câu hỏi:
+ Khi catôt đợc đốt nóng thì hiện tợng gì sẽ xảy ra?
+ Các e bứt ra khỏi catôt chuyển động thế nào khi ta thiết lập giữa anôt và catôt một điện tr- ờng?
+ Dòng điện chạy trong điôt chân không có chiều nh thế nào?
- Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu các đờng đặc trng vôn- ampe khi tiến hành với điôt chân không.
- Yêu cầu HS hoàn thành câu C1.
Hoạt động 3( 15 ). Tìm hiểu về tia catôt.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Nghe GV mô tả thí nghiệm với ống tia catôt. - Tiếp thu kiến thức.
- GV treo hình 16.3a và mô tả thí nghiệm với ống tia ca tôt.
Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hểu kĩ hơn về thí nghiệm và trả lời câu hỏi C2.
- GV thông báo: Tia phát ra từ catôt làmhuỳnh quang thủy tinh gọi là tia catôt hay tia âm cực. - Hỏi: Nếu tiếp tục hút không khí để đạt chân không tốt hơn thì hiện tợng gì xảy ra?
- HS cử đại diện nhóm trình bày các tính chất của tia ca tôt.
- Ghi nhớ tính chất tia catôt.
GV yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm để trình bày các tính chất chung của tia catôt. - Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận các tính chất của tia catôt.
- Nêu câu hỏi: Từ các tính chất của tia catôt có
- HS ghi nhớ bản chất của tia catôt là dòng e phát ra từ catôt và bay tự do trong ôngt thí nghiệm.
thể suy ra bản chất của tia catôt nh thế nào? - Nêu vấn đề học tập: Tia catôt có ứng dụng nh thế nào
- Đọc SGK Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu ứng dụng của tia catôt trong ống phóng điện tử và đèn hình ti vi
- Nếu có đèn hình cũ giới thiệu cho HS thấy đ- ợc nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của ống phóng điện tử.
Hoạt động 4( 6 ) Vận dụng, củng cố
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Thảo luận để trả lời câu hỏi 8 và 9 SGK Nêu câu hỏi củng cố:
- Nêu bản chất dòng điện trong chân không? Bản chất của tia catôt và các tính chất của nó? - Ra bài tập 8 và 9 SGK để HS vận dụng
Hoạt động 5( 1 ) Giao nhiệm vụ học tập
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Ghi nhiệm vụ học tập GV nhận xét giờ học Ra bài tập về nhà
Xem trớc nội dung bài 17
Tiết 32+ 33