Bài tập về suấtđiện động Tự cảm

Một phần của tài liệu GA lý 11 (Trang 92 - 97)

- Bản chất dòng điện trong kim loạ

Bài tập về suấtđiện động Tự cảm

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nắm vững các kiến thức cơ bản về suất điện động cảm ứng, hiện tợng tự cảm. Định luật Len – xơ.

- Nắm đợc công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ 2. Kĩ năng

- Vận dụng đợc các kiến thức về suất điện động cảm ứng, suất điện động tự cảm để giải một số bài toán có liên quan

3. Thái độ

- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, có hớng thú tìm tòi kiến thức mới. Tham gia xây dựng bài tích cực

II. Chuẩn bị

GV: - Một số bài tập dạng định tính và định lợng liên quan đến nội dung bài học - Một số phiếu học tập

HS: - Ôn tập các công thức về suất điện động cảm ứng và suất điện động tự cảm.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1( 10 phút). Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Trả lời câu hỏi:

Hỏi: + Phát biểu định nghĩa từ thông riêng. Độ tự cảm của mạch kín phụ thuộc vào yếu tố nào? + Suất điện động tự cảm phụ thuộc vào những đại lợng nào?

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi:

- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. - Đặt vấn đề: Bài học hôm nay ta vận dụng một số kiến thức về hiện tợng cảm ứng điện từ và tự cảm để giải các bài tập sau:

Hoạt động 2( 20 phút). Giải các dạng bài tập cụ thể

Dạng 1. Các bài tập trắc nghiệm

Phiếu học tập số 1.

Câu 1. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với:

A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy B. độ lớn từ thông trong mạch C. điện trở của mạch D. diện tích của mạch

Câu 2. Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với;

A. điện trở của mạch B. từ thông cực đại của mạch

C. từ thông cực tiểu của mạch D. tốc độ biến thiên cờng độ dòng điện qua mạch Câu 3. Phát biểu nào dới đây là đúng?

Khi một mặt kín quay xung quanh một trục mằn trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trờng thì suất điện động đổi chiều một lần trong

A. 1 vòng quay B. 2 vòng quay C. 1/2 vòng quay D. 1/4 vòng quay Câu 4. Một ống dây có hệ số tự cảm là 0,2 H có dòng điện 200 mA chạy qua. Năng lợng từ tích lũy ở ống dây này là

A. 2 mJ B. 4 mJ C. 2000 mJ D. 4 J

Dạng 2. Giải bài tập định lợng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc và tóm tắt nội dung bài tập 5. - Thảo luận nhóm chỉ ra đại lợng cần tìm. - Trả lời: Suất điện động cảm ứng đợc tính theo công thức: ec t ∆ ∆Φ = Trong đó ∆Φ = ∆B. S = ( B2 – B1)S với S = a2 - Nhận xét kết quả của bạn

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 5 trang 152 SGK.

- Yêu cầu HS chỉ ra các đại lợng đã cho và đại lợng cần tìm

- Gợi ý:

+ Để tính suất điện động cảm ứng trong khung ta sử dụng công thức nào?

+ Độ biến thiên từ thông trong khung đợc tính nh thế nào?

- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. - Gọi HS nhóm khác bổ sung khi cần thiết - Nhận xét bài làm của HS.

- Đọc bài tập số 7 trang 157 SGK.

-Thảo luận theo nhóm để xây dựng phơng pháp giải bài tập số 7.

- Cử đại diện nhóm trình bày lời giải

- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập só 7 trang 157 SGK.

- Tổ chức HS thảo luận nhóm xây dựng phơng pháp giải.

- Gợi ý:

+ Để tính cờng độ dòng điện i chạy trong cuộn cảm ta sử dụng công thức nào?

+ Khi sử dụng công thức đó ta cần biết đại lợng nào?

Hoạt động 3( 12 phút). Vận dụng, củng cố

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Phiếu học tập số 2 - Phát phiếu học tập số 2. Tổ chức cho HS thảo

Một ống dây điện dài l = 30 cm gồm 1000 vòng dây, đờng kính mỗi vòng dây d = 8 cm, có dòng điện cờng độ i = 2 A đi qua.

a) Tính độ tự cảm của ống dây b) Tính từ thông qua mỗi vòng

c) Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống

luận theo nhóm, gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả nhóm mình.

- Gợi ý:

+ Tính L theo công thức nào? + Tính từ thông theo công thức nào? + etc đợc tính nh thế nào?

- Gọi các nhóm nêu kết quả nhóm mình, các nhóm khác bổ sung và sửa.

Hoạt động 4 ( 3 phút). Giao nhiệm vụ học tập

- Ôn tập hệ thông các kiến thức của chơng IV và V

- Ôn tập theo nội dung trong đề cơng tiết sau kiểm tra 1 tiết

Ngày 10/03/08 Tiết 50

Kiểm tra i tiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Kiểm tra việc nắm kiến thức trong chơng IV và V của học sinh 2. Về kĩ năng

- Biết cách làm bài kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm, giải một số bài toán cơ bản về từ tr- ờng, hiện tợng cảm ứng điện từ.

- Vận dụng đợc các công thức cơ bản để giải các bài tập dạng tự luận và trắc nghiệm 3. Về thái độ

- Có thái độ tích cực trong khi làm bài thi, tính tự giác đối với môn học

II. Chuẩn bị

GV: Chuẩn bị mẫu đề kiểm travà đáp án, thang điểm HS: Ôn tập kiến thức trọng tâm trong hai chơng IV và V

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( 1 phút).ổn định tổ chức lớp, nhắc nhở HS trớc khi làm bài

Hoạt động 2 ( 44 phút). Phát bài thi theo mẫu và quản lí giờ kiểm tra nghiêm túc

Hoạt động 3 ( 1 phút). Tổng kết giờ học, giao nhiệm vụ học tập cho HS Mẫu đề thi: Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Giáo án vật lý 11

Ngày Tiết 51 Chơng VI Khúc xạ ánh sáng Bài 26 Khúc xạ ánh sáng I. mục tiêu 1. Về kiến thức - Mô tả đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng

-Phát biểu đợc định luật khúc xạ ánh sáng và viết đợc hệ thức của định luật này - Nêu đợc định nghĩa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối

- Nêu đợc tính chất thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng và chỉ ra đợc sự thể hiện tính chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng

2. Vè kĩ năng

- Vận dụng đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng để giải thích đợc một số hiện tợng có liên quan - Vận dụng hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tơng tự

Ii. chuẩn bị

GV: - Dụng cụ để làm thí nghiệm nh hình 26.3 SGK

- Vẽ lên bảng nhỏ hoặc giấy khổ lớn bảng 26.2, hình 26.4, 26.5 SGK HS: Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 7 và 9 về:

+ Định luật truyền thẳng ánh sáng + Định luật phản xạ ánh sáng + Định luật khúc xạ ánh sáng

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1( phút). Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Trả lời các câu hỏi của GV:

1. Tia sangs đi từ môi trờng không khí sang môi trờng nớc bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai moi trờng. Đó là hiện tợng khúc xạ ánh sáng.

2. Tia sáng đi trong không khí là tia tới, tia sáng đi trong nớc là tia khúc xạ.

3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. 4. HS cha trả lời đợc

- Ghe GV giảng bài.

- Nêu vấn đề học tập: Trong chơng trình lớp 9 các em đã học về hiện tợng khúc xạ ánh sáng. Bây giờ các em hãy trả lời các câu hỏi sáu đây để xem các em còn nhớ những gì về hiện tợng này: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Khi ánh sáng đi từ môi trờng không khí sang môi trờng nớc thì có hiện tợng gì xảy ra?

2. Trong trờng hợp trên tia nào là tia tới, tia nào là tia khúc xạ?

3. Trong trờng hợp trên góc khúc xạ quan hệ với góc tới nh thế nào? Nếu góc tới bằng 600 thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu?

- Đặt vấn đề: Trong trờng hợp này các em cha xác định đợc góc khúc xạ bằng bao nhiêu. Vì ở lớp 9 các em mới học về hiện tợng khúc xạ về mặt định tính. Bài học hôm nay chúng ta sẽ khảo sát hiện tợng khúc xạ ánh sáng về mặt định lợng quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

nhờ đó ta tính đợc độ lớn góc khúc xạ khi biết góc tới.

- Quan sát GV làm thí nghiện, thảo luận cùng bàn để trả lời các câu hỏi của GV:

- Trả lời:

1. Tại mặt phân cách giữa không khí và nhữa có cả hiện tợng phản xạ và khúc xạ.

2. Góc phản xạ bằng góc tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

- HS ghi nhớ đ/n hiện tợng khúc xạ ánh sáng trong SGK.

- Tiến hành đo và ghi các số liệu

i r sini sinr 00 100 200 300 400 500 600 700 - Nhận xét kết quả thí nghiệm.

- Ghi nhớ nội dung định luật khúc xạ ánh sáng

* Tìm hiểu hiện tợng khúc xạ

- Làm thí nghiệm nh hình 26.3 SGK, yêu cầu HS quan sát hiện tợng để trả lời các câu hỏi của GV .

- Nêu câu hỏi:

1. Có hiện tợng gì xảy ra ở mặt phân cách giữa không khí và nhữa trong suốt?

2. Nhận xét gì về góc tới, góc phản xạ và góc khúc xạ?

- Yêu câu HS trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời của HS, yêu cầu HS khác bổ sung ý kiến

- Yêu cầu HS đọc định nghĩa hiện tợng khúc xạ trong SGK và so sánh với địnhnghĩa đã học ở lớp 9.

* Tìm hiểu định luật khúc xạ

- GV yêu cầu HS tiến hành đo một vài giá trị về góc tới và góc khúc xạ ghi vào bảng sau. - GV chia lớp thành 2. Một nửa xác định mối quan hệ giữa độ lớn của góc khúc xạ và độ lớn của góc tới. Nửa còn lại xác định mối quan hệ giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ. - Tổ chức HS thảo luận nhóm trình bày kết quả theo yêu cầu của GV.

- Nhận xét câu trả lời của HS

- Thông báo: Hai nội dung định luật khúc xạ

Hoạt động 2( phút). Tìm hiểu khái niệm chiết suất

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- HS theo dõi bài giảng của GV. - Ghi nhớ các kiến thức:

1. Chiết suất tỉ đối: sini/sinr = n21.

+ Nếu n21>1 thì r <i . Môi trờng 2 chiết quang hơn môi trờng 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nếu n21< 1 thì r > i . Môi trờng 2 chiết quang kém mooi trờng 1.

2. Chiết suất tuyệt đối là chiết suất tỉ đối của môi trờng đó với chân không.

Mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n21 = n2/n1.

3. Công thức dạng đối xứng của định luật khúc xạ: n1sini = n2sinr.

- Ghi nhớ tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng

- GV trình bày các khái niệm chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối nh mục II SGK.

- Nêu ý nghĩa vật lý của chiết suất, môi trờng có chiết suất lớn nghĩa là thế nào?

Giảng bài: Chiết có nghĩa là gãy, suất là mức độ. Chiết suất là đại lợng chỉ mức độ bẻ gãy ánh sáng của môi trờng này so với môi trờng khác. Chiết suất càng lớn thì ánh sáng càng bị bẻ gãy nhiều, nghĩa là sự chênh lệch giữa góc tới và góc khúc xạ càng lớn.

* Tìm hiểu về tính thuận nghịch cả chiều truyền ánh sáng.

Hỏi: Nếu cho ánh sáng đi từ nớc ra không khí theo tia RI thì tia khúc xạ vào không khí là tia nào?

Hoạt động 3( phút). Vận dụng, củng cố.

Dữa vào nội dung tóm tắt bài học để củng cố kiến thức Ra bài tập chung cho cả lớp: Từ bài 1 đến bài 8 SGK Ra bài tập 9, 10 cho HS khá giỏi

Ôn tập kiến thức của bài học để chuẩn bị cho tiết bài tập

Ngày Tiết 52

Một phần của tài liệu GA lý 11 (Trang 92 - 97)