Phản xạ toàn phần

Một phần của tài liệu GA lý 11 (Trang 99 - 101)

- Bản chất dòng điện trong kim loạ

Phản xạ toàn phần

( Bài soạn bằng giáo án điện tử) Ngày 25/.03/08 Tiết 54 Bài tập về phản xạ toàn phần I. mục tiêu 1. Về kiến thức

- Hệ thống kiến thức và phơng pháp giải bài tập về phản xạ toàn phần 2. Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và kĩ năng giải bài tập về phản xạ toàn phần

II. Chuẩn bị

GV: - Chuẩn bị các phiếu học tập

- Chon lọc các dạng bài tập cơ bản và nâng cao

HS: - Ôn tập về các kiến thức bài học, các công thức có liên quan

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1( phút). Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ:

Hỏi: Phát biểu định nghĩa phản xạ toàn phần. Nêu các điều kiện để có phản xạ toàn phần. - Trả lời câu hỏi số 6 trang 172 SGK.

- Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ:

- Gọi một HS nhận xét câu trả lời của bạn. - Nêu câu hỏi số 6 trang 172 SGK.

- Đánh giá câu trả lời của HS. - Đặt vấn đề vào bài:

Hoạt động 2( phút). Các dạng bài tập cụ thể

Dạng bài tập trắc nghiệm

Phiếu trắc nghiệm

Câu 1. Điều kiện nào trong các điều kiện dới đây là sai với điều kiện của hiện tợng phản xạ toàn phần?

A. ánh sáng truyền từ môi trờng chiết quang hơn sang môi trờng kém chiết quang hơn B. Góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần

C. Góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần D. A hoặc B hoặc C sái

Câu 2. Phản xạ toàn phần là sự phản xạ xảy ra ở :

A. trên mặt ngăn cách giữa hai môi trờng trong suốt bất kỳ

B. trên mặt ngăn cách giữa hai môi trờng trong suốt , khi góc tới có một giá trị sao cho không có tia khúc xạ

C. trên một gơng có hệ số phản xạ 100%

D. trên mặt ngăn cách một môi trờng trong suốt với một môi trờng không trong suốt

Câu 3. Chiếu một tia sáng từ thủy tinh vào nớc dới góc tới i. Chiết suất của thủy tinh n1 = 1,5 và của nớc n2 = 4/3. Muốn có phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa thủy tinh và nớc thì góc tới bằng:

A. 700 B. 650 C. 600 D. A và B

Câu 4. Một cái cọc cắm thẳng đứng trên sông, một nửa bên trong, một nửa bên ngoài n ớc. Một cái cọc kháccùng chiêud dài và cũng đợc cắm thẳng đứng trên bờ sông. Bóng của cái cọc dới sông ở đáy sông sẽ:

A. dài hơn bóng của cọc trên bời B. bóng hai cọc dài bằng nhau C. ngắn hơn bóng cọc trên bờ

D. ngắn hơn bóng cọc trên bờ nếu mặt trời trên cao và dài hơn nếu mặt trời dới thấp - Thảo luận nhóm đôi, cử đại diện nhóm báo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cáo kết quả.

- Trình bày phơng án đã chọn

Câu 1. C Câu 2. B Câu 3. D Câu 4. C

- Phát phiếu học tập cho các nhóm HS, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm phơng án trả lời đúng. - Yêu cầu HS giải thích lý do chọn đáp án đó. - Gọi một vài HS nhận xét kết quả

- Đánh giá bài làm của HS và cho điểm.

Dạng bài tập tự luận

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Thảo luận nhóm đề ra phơng phápa giải:

- Tại I: i = igh => sinigh = 1/n = 2 2 h R R + => n = R h R2+ 2 = 1,64 - Phát phiếu học tập số 2: - Gọi HS đọc bài tập số 1. - Nêu câu hỏi định hớng:

+ Muốn tính chiết suất n của chất lỏng ta vận dụng công thức nào?

+ Nếu đặt mắt sát mặt chất lỏng mới nhìn thấy đợc ảnh của S, do đó tại mép tấm gỗ xảy ra hiện tợng phản xạ toàn phần. Ta vận dụng công thức tính góc giới hạn để tìm chiết suất chất lỏng đợc không?

- Nhận xét bài làm của HS

Hoạt động 3( phút). Vận dụng, củng cố

- Trả lời yêu cầu của GV

- Hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập số 2 trong phiếu học tập

- Nêu câu hỏi củng cố kiến thức.

- Yêu cầu HS làm bài tập số 2 trong phiếu học tập

Phiếu học tập

Bài tập 1: Một chậu miệng rộng có đáy nằm ngang chứa chất lỏng trong suốt đến đọ cao h = 5,2 cm. Đáy chậu có một nguồn sáng S. Một tấm nhữa mỏng hình tròn tâm O bán kính R = 4cm ở trên mặt chất lỏng mà tâm O ở trên đờng thẳng đứng qua S. Tính chiết suất n của chất lỏng, biết rằng phải đặt mắt sát mặt chất lỏngmới thấy đợc ảnh của S.

Bài tập 2. Một tia sáng trong thủy tinh đến mặt phân cách giữa thủy tinh và không khí d ới góc tới 300, tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau.

a) Tính chiết suất n

b) Tính góc tới để khong có tia ló ra không khí.

Ngày 28/03/08 Tiết 55 Chơng VII. Mắt . các dụng cụ quang học Bài 28 Lăng kính Giáo án vật lý 11

( Soạn bằng giáo án điện tử) Ngày 2/4/08 Tiết 56 Bài tập về lăng kính I. Mục tiêu 1. Về kiến thức

- Hệ thong kiến thức và phơng pháp giải bài tập về lăng kính 2. Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để vẽ đờng truyền của tia sáng qua lăng kính. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định lợng của lăng kính

3. Về thái độ

- Có thái độ tích cực trong học tập, ý thức xây dựng nhóm II. Chuẩn bị

GV: Chuẩn bị các phiếu học tập - Phơng pháp giải các dạng bài tập - Lựa chọn các bài tập đặc trng

HS: - Ôn tập kiến thức về lăng kính và các định luật khúc xạ III. Tổ chức các hoạt động dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1( 7 Phút). Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV H?: Lăng kính là gì? Viết các công thức của

lăng kính.

- Nhận xét câu trả lời - Nghe GV vào bài mới.

- Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ

- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. - GV nhận xét câu trả lời và cho điểm.

- Bài học hôm nay chúng tavận dụngnhững kiến thức trên để giải một số dạng bài toán có liên quan.

Hoạt động 2( 5 phút). Giải các dạng bài tập Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm khách quan Phiếu học tập số 1

Câu 1. Dùng nguyên nhân nào để giải thích tác dụng tán sắc ánh sáng Mặt Trời của lăng kính? A. Chiết suất của lăng kính thay đổi theo màu sắc của ánh sáng

B. ánh sáng mặt trời do nhièu ánh sáng đơn sắc tạo thành

C. Các tia sáng mặt trời chiếu đến lăng kính dới các góc tới khác nhau D. Một nguyên nhân khác A và B

Câu 2. Lăng kính có góc chiết quang A = 40, chiết suất n = 1,5. Góc lệch của một tia sáng khi gặp lăng kính dới góc nhỏ sẽ là

Một phần của tài liệu GA lý 11 (Trang 99 - 101)