Tiết 2 Định luật len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng Dòng điện fu-cô

Một phần của tài liệu GA lý 11 (Trang 84 - 86)

- Bản chất dòng điện trong kim loạ

Tiết 2 Định luật len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng Dòng điện fu-cô

Dòng điện fu-cô

I. mục tiêu

1. Về kiến thức

- Phát biểu đợc định lật Len-xơ bằng các cách khác nhau

- Phát biểu đợc định nghĩa và nêu đợc các tính chất của dòng điện Fu-cô 2. Về kĩ năng

- Vận dụng đợc định luật Len-xơ để tìm chiều dòng điện cảm ứng trong một số trờng hợp - Rèn luyện ĩ năng làm thực hành và xử lí các thông tin

3. Về thái độ

- Có thái độ tích cực xây dựng bài, tổ chức trao đổi nhóm có hiệu quả

II. Chuẩn bị

GV: - Chuẩn bị một số phiếu học tập

- Chuẩn bịthí nghiệm về dòng điện Fu-cô

HS: - Ôn tập các khái niệm về từ thông, hiện tợng cảm ứng điện từ

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1( 7 phút). Kiểm tra bài cũ. Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Trả lời câu hỏi của GV - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nghe GV đặt vấn đề

- Kiểm tra, ổn định tổ chức lớp

- Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: + Từ thông là gì? Từ thông phụ thuộc vào các yếu tố nào?

+ Dòng điện cảm ứng là gì?

- Đặt vấn đề: Tiết trớc chúng ta đã làm thí nghiệm về hiện tợng cảm ứng điện từ và xác định dòng điện cảm ứng. Tuy nhiên chúng ta cha biết cách xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kinc (C). Làm thế nào để xác định đợc chiều dòng điện cảm ứng?

Hoạt động 2( 16 phút). Xây dựng định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc SGK để biết cách chọn chiều dơng trên

(C). - GV vẽ hình 23.3 a, b lên bảng và hớng dẫn HS cách suy luận. - Nhấn mạch về cách chọn chiều dợng trên (C)

- Trả lời: Từ thông tăng và dòng điện cảm ứng có chiều ngợc với chiều dơng trên (C)

- Trả lời: Từ thông qua (C) giảm và dòng điện cảm ứng cùng chiều với chiều dơng trên (C).

- Thảo luận nhóm đa ra nhận xét của mình: Khi từ thông tăng thì từ trờng cảm ứng ngợc chiều với từ trờng ban đầu. Khi từ thông giảm thì từ trờng cảm ứng cùng chiều với từ trơng ban đầu. - HS đánh dấu nội dung định luật Len-xơ.

- Trả lời câu hỏi C3.

thuận với chiều của đờng sức từ của nam châm qua (C) theo quy tắc nắm bàn tay phải.

- Nêu câu hỏi: Khi đa nam châm SN lại gần (C) nh hình vẽ thì từ thông qa (C) tăng hay giảm? Kết quả thí nghiệm cho biết dòng điệnn cảm ứng có chiều nh thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu câu hỏi: Khi đa nam châm SN ra xa (C) nh hình vẽ thì từ thông qua (C) tăng hay giảm? Dòng điện cảm ứng có chiều nh thế nào?

- Khi dòng điện cảm ứng xuất hiện thì cũng sinh ra từ trờng, gọi là từ trờng cảm ứng. Từ tr- ờng do nam châm gây ra gọi là từ trờng ban đầu. Vậy giữa hai từ trờng này có mối quan hệ nh thế nào?

- Qua các thí nghiệm trên ta thấy từ trờng cảm ứng luôn xuất hiện để chống lại sự biến thiên của từ trờng ban đầu qua mạch kín. Đó chính là nội dung định luật Len-xơ.

- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung định luật trong SGK

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3 trong SGK - Trả lời: Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải

để xác định mặt của mạch kín (C), từ đó suy ra chiều của lực từ.

- Trả lời:

- HS: Ghi cách phát biểu khác của định luật Len-xơ

- Quay trở lại với thí nghiệm ở hình 23.3a. Khi đa nam châm SN lại gần mạch kín (C) thì mặt cuae (C) đối diện với cực Bắc của nam châm là mặt Bắc hay là mặt Nam? Lực của từ trờng cảm ứng tác dụng lên nam châm có chiều nh thế nào?

- Khi đa nam châm SN ra xa mạh kín (C) thì mặt của C đối diện với cực Bắc của nam châm là mặt Bắc hay Nam? Lực của từ trờng cảm ứng tác dụng lên nam châm có chiều nh thế nào? - Thông báo: Trong cả hai trờng hợp, lực từ đều ngợc hớng với chiều chuyển động của nam châm. Do đó, ta có thể phát biểu định luật Len- xơ dới dạng khác.

- Yêu cầu HS đọc SGK noọi dung cách phát biểu khác của định luật Len-xơ.

Hoạt động 3( 12 phút). Tìm hiểu về dòng điện Fu-cô

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Nghe GV thông báo kiến thức, đọc SGK để trả lời câu hỏi của GV.

- Trả lời: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khối kim loại khi nó chuyển động trong từ tr- ờng hoặc đợc đặt trong từ trờng biến thiên gọi là dòng điện Fu-cô.

- GV thông báo: Thực nghiệm cũng chứng tỏ rằng dòng điện cảm ứng cũng xuất hiện trong cách khối kim loại khi những khối này chuyển động trong một từ trờng hoặc đặt trong từ trờng biến thiên theo thời gian. Những dòng điện đó gọi là dòng điện Fu-cô.

- Nêu câu hỏi: Dòng điện Fu-cô là gì? - Quan sát GV làm thí nghiệm.

- Trả lời : Khi cha có dòng điện chạy vào nam châm bánh xe quay bình thờng. Khi có dòng điệnn vào nam châm bánh xe quay chậm lại và

- Làm thí nghiệm với bánh xe kim loại chuyển động trong từ trờng, yêu cầu HS quan sát hiện tợng.

- Nêu câu hỏi: Hãy mô tả hiện tợng khi cha có

bị hãm lại. - Trả lời:

- Vận dụng kiến thức về dòng điện F-cô và định luật Len-xơ để giải thích. Suy ra lực hãm điện từ

dòng điện và khi có dòng điện vào nam châm? - Làm thí nghiệm với khối kim loại chuyển động trong từ trờng.

- Nêu câu hỏi: Hãy mô tả hiện tợng khi cha có dòng điện và khicó dòng điện chạy vào nam châm?

- Hãy giải thích hiện tợng nói trên? - Nhận xét câu trả lời của HS - Đọc SGK thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm

trả lời lần lợt các câu hỏi đa ra. - HS ghi các kết luận của GV

- Yêu cầu HS đọc mục tính chất và công dụng của dòng điện Fu-cô và trả lời các câu hỏi sau: 1. Dòng điện Fu-cô có những tính chất gì? 2. Kể những ứng dụngcủa dòng điện Fu-cô. 3. Nêu cách khắc phục dòng điện Fu –cô. - Xác nhận câu trả lời đúng.

Hoạt động 4( 10 phút). Vận dụng, củng cố

- Làm việc cá nhân trên phiếu học tập - Trình bày trợc lớp kết quả đúng - Ghi nhiệm vụ học tập

- Phát phiếu học tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hớng dẫn HS thảo luận lần lợt từng bài

- Giao nhiệm vụ về nhà: Bài tập số 5 trang 148 SGK và bài tập 23.8 và 23.9 SBT

Phiếu học tập

Câu 1: Định luật Len –xơ là hệ quả của định luật bảo toàn:

A. dòng điện B. động lợng C. đờng sức từ D. năng lợng Câu 2. Dòng điện Fu –cô không xuất hiện trong trờng hợp nào sau đây?

A. khối đồng chuyển động trong từ trờng đều cắt các đờng sức từ B. lá nhôm dao động trong từ trờng

C. khối thủy ngân nằm trong từ trờng biến thiên D. khối lu huỳnh nằm trong từ trờng biến thiên Ngày 25/02/08

Tiết 46

Một phần của tài liệu GA lý 11 (Trang 84 - 86)