Bài tập về lực từ Cảm ứng từ i mục tiêu

Một phần của tài liệu GA lý 11 (Trang 74 - 75)

- Bản chất dòng điện trong kim loạ

Bài tập về lực từ Cảm ứng từ i mục tiêu

i. mục tiêu

1. Về kiến thức.

- Nắm đợc cách xác định phơng, chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên một dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều.

2. Về kĩ năng

- Vận dụng đợc công thức tổng quát của lực từ để giải các bài tập có liên quan.

- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng xác định đợc các đại lợng đặc trng của véc tơ cảm ứng từ

ii. chuẩn bị

GV: - Chuẩn bị một số dạng bài tập định tính và định lợng - Chuẩn bị phiếu trắc nghiệm

HS: - Ôn tập kiến thức về lực từ và cảm ứng từ

iii. tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1(6 ). Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của HS Hoạt đọng của GV

- Trả lời câu hỏi của GV.

- HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ:

Hỏi: Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đẳttong từ trờng đều có phơng, chiều và độ lớn đợc xác định nh thế nào?

- Nhận xét câu trả lời và cho điểm.

Hoạt động 2( 10) Bài tập trắc nghiệm

Phiếu trắc nghiệm

Câu 1. Khi đoạn dây dẫn có dòng điện vào trong từ trờng có véc tơ cảm ứng từ B, lực từ tác dụng lên dây dẫn có phơng:

A. Nằm dọc theo trục của dây B. Vuông góc với véctơ B C. Vuông góc với dây dẫn D. Vừa vuông góc với dây dẫn, vừa vuông góc với véc tơ B

Câu 2. Khi đoạn dây có dòng điện trong từ trờng đều có véc tơ cảm ứng từ B, dây dẫn không chịu tác dụng của lực từ nếu dây dẫn đó:

A. Song song với cảm ứng từ B B. Vuông góc với cảm ứng từ B C. Hợp với cảm ứng từ B một góc nhọn D. Hợp với cảm ứng từ B một góc tù Câu 3. Theo quy tắc bàn tay trái thì lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện: A. Có chiều hớng theo véc tơ cảm ứng từ B B. Chỉ vuông góc với đoạn dây

C. Vuông góc với lB D. Chỉ vuông góc với véc tơ cảm ứng từ B Câu 4. Một dây dẫn mang dòng điện I đặt trong từ trờng đều B, chịu tác dụng của lực F . Nếu dòng điện trong dây dẫn đổi chiều còn véc tơ cảm ứng từ vẫn không thay đổi thì véc tơ F sẽ. A. Không đổi B. Đổi theo chiều ngợc lại

C. Quay một goc 900 D. Chỉ thay đổi về độ lớn - HS thảo luận nhóm trả lời vào phiếu học tập.

- HS cử đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét câu trả lời nhóm bạn

- GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và điền vào phiếu các đáp án theo lữa chọn của nhóm và nộp lại cho GV khi đợc yêu cầu

- Gọi một số nhóm trả lời kết quả nhóm mình.

Hoạt động 3( 7 ). Bài tập định tính

Hoạt động của HS Hoạt đọng của GV

- HS thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình - GV cho các nhóm thảo luận nội dung bài tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bày bài giải của nhóm mình.

- Trả lời: a) Giả sử véc tơ cảm ứng từ Bhớng xuống dới, lực từ nằm ngang và có chiều từ trái sang phải thì phần tử dòng điện Il nằm ngang hớng từ trong ra ngoài.

b) Để lực từ bằng không thì phần tử dòng điện song song với véc tơ cảm ứng từ B( góc hợp bởi véc tơ Bl bằng 0 hoặc 1800)

6 trang 128 SGK.

- Gọi ý: Vận dụng quy tắc bàn tay trái. Vẽ hình biểu diện các véc tơ thành phần.

- Nhận xét kết quả của HS

Hoạt động 4( 20 ). Bài tập định lợng

Một dây dẫn thẳng MN dài l = 20cm, đợc treo bằng hai dây dẫn mảnh có khối lợng không đáng kể, khối lợng dây MN bằng 20g. Dây MN đặt trong từ trờng đều có phơng vuông góc với mặt phẳng xác định bởi MN và các dây treo có B = 0,10T

a) Cho một dòng điện cờng độ không đổi I1 chạy qua. Xác định I1 để sức căng của hai dây treo đều bằng không.

b) Cho một dòng điện không đổi, cờng độ I2 = 30A chạy qua dây dẫn theo chiều từ M đến N xác định sức căng của mỗi dây.

- Tóm tắt nội dung bài toán, thảo luận và đề ra phơng án giải.

Trả lời: a) + Để sức căng T = 0 thì P,F1 cùng phơng, ngợc chiều và cùng độ lớn.

+ Vận dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định đợc dòng điện chạy theo chiều từ M đến N.

+ F1 = B.I1.l = 0,02I1 N và P = mg = 0,20N suy ra 0.02I1 = 0,20 VậyI 1 = 10A

b) Dòng điện có chiều chạy từ N đến M. Vận dụng quy tắc bàn tay trái ta thấy hai véc tơ P và F2 cùng chiều.

+ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là F2 = 0,60N

+ Điều kiện cân bằng là : P+F2 = 2T suy ra T = (0.20 + 0,60)/2 = 0.40N

- Gọi HS tóm tắt nội dung bài toán.

Gợi ý: Dây MN chịu tác dụng của những lực nào?

+ Để lực căng T bằng không thì lực F1 có ph- ơng, chiều và độ lớn nh thế nào?

+ I1 có chiều nh thế nào và đợc xác định theo quy tắc nào?

+ Độ lớn của P và F1 xác định nh thế nào?

- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. - Nhận xét và sửa lội cho HS

Hoạt động 5 ( 2) Giao nhiệm vụ học tập

- Nhận nhiệm vụ học tập - Ra bài tập về nhà

- Xem trớc nội dung bài 21 SGK

Ngày 20/01/08 Tiết 41

Bài 21

Một phần của tài liệu GA lý 11 (Trang 74 - 75)