Từ thông cảm ứng điện từ

Một phần của tài liệu GA lý 11 (Trang 82 - 84)

- Bản chất dòng điện trong kim loạ

từ thông cảm ứng điện từ

Bài này dạy trong 2 tiết

Tiết 1. Từ thông. Hiện tợng cảm ứng điện từ

Tiết 2. Định luật Len-xơ vè chiều dòng điện cảm ứng. Dòng điện Fu-cô Ngày 18/02/08

Tiết 1. Từ thông. Hiện tợng cảm ứng điện từ I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức

- Phát biểu và víêt đợc công thức tính từ thông - Nêu đợc điều kiện để từ thông biến thiên

- Phát biểu đợc định nghĩa hiện tợng cảm ứng điện từ 2. Về kĩ năng

- Kĩ năng làm thực hành thí nghiệm

- Kĩ năng phân tích và tính toán vận dụng tính từ thông trong các trờng hợp

II. Chuẩn bị

GV: - Thí nghiệm về hiện tợng cảm ứng điện từ: ống dây, nam châm, điện kế, nguồn điện , ngắt điện, biến trở.

- Một số hình vẽ trong SGK phóng to

HS: Ôn tập về đờng sức từ, Hiện tợng cảm ứng điện từ đã học ở lớp 9

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1( phút). Giới thiệu sơ lợc về chơng cảm ứng điện từ

Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV

- HS dựa vào kiến thức lớp 9 để trả lời câu hỏi: Từ trờng sinh ra dòng điện khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín biến thiên.

- Nghe GV giới thiệu sơ lợc về chong V

- Nêu vấn đề học tập: Dòng điện sinh ra t trờng. Câu hỏi ngợc lại là từ trờng có sinh ra dòng điện không?( Câu hỏi của Fa-ra-đây đặt ra) - Vấn dề này chúng ta đã nghiên cứu ở lớp 9. Trong chơng này chúng ta tiếp tục nghiên cứu về hiện tợng cảm ứng điện từ một cách định l- ợng, gồn các vấn đề:

+ Hiện tợng cảm ứng điện từ

+ Định luật Len-xơ + Suất điẹn động cảm ứng + Tự cảm, sđ đ tự cảm Hoạt động 2( phút). Tìm hiểu các thí nghiệm trong bài học

Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV

* Làm thí nghiệm 1

- Trả lời câu hỏi của GV: Khi nam châm chuyển động lại gần thì trong mạch kín (C) có dòng điện. Khi nam châm ngừng chuyển động thì trong mạch kín (C) không có dòng điện. * Làm thí nghiệm 2

- Trả lời...

- Trả lời câu hỏi của GV: Khi chiều của nam châm thay đổi thì chiều của dòng điện cũng thay đổi.

* Làm thí nghiệm 4.

- Trả lời: Khi dịch chuyển con chạy của biến trở thì trong mạch có dòng điện.

* Nhận xét câu trả lời của các nhóm.

* Cả lớp nghe GV đặt vấn đề chuyển mục.

* Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 1 trong SGK - Yêu cầu HS làm thí nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu câu hỏi: Khi nào trong mạch có dòng điện? Khi nào trong mạch không có dòng điện? * Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 2

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2.

- Nêu câu hỏi: Khi nào trong mạch có dòng điện?

- Nêu câu hỏi: Hãy so sánh chiều của dòng điện trong hai trờng hợp trên?

* Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 4. - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm 4

- Nêu câu hỏi: Khi nào trong mạch có dòng điện?

* GV nhận xét các câu trả lời của HS.

*GV chuyển hoạt động: Trong các thí nghiệm trên chúng ta thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện dòng điện trong mạch kín. Đó chỉ là các nguyên nhân cụ thể, để có thể tổng quát nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện dòng điện trong mạch điện kín ta nghiên cứu một khái niệm mới: Từ thông.

Hoạt động 3( phút). Tìm hiểu khái niệm từ thông.

Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV

- Đọc mục Từ thông để trả lời câu hỏi của GV. - Trả lời:

1. Từ thông qua mặt S là đại lợng, kí hiệu là Φ, cho bởi công thức: Φ = BScosα

2. Từ thông phụ thuộc 3 yếu tố: cảm ứng từ B, diện tích S và góc tạo bởi nB(α)

3. Đơn vị của từ thông là vêbe ( Wb) - Thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2.

* Đề nghị HS đọc SGK mục từ thông, để trả lời các câu hỏi:

1. Từ thông là gì?

2. Từ thông phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc thế nào?

3. Đơn vị của từ thông là gì? - Hớng dẫn các nhóm thảo luận. - Hớng dẫn HS ghi vở các kết luận * Nêu câu hỏi C1, C2 trong SGK.

* Dẫn dắt để chuyển hoạt động: Trở lại các thí nghiệm trên để trả lời câu hỏi: Khi nào có dòng điện trong mạch kín (C)? chúng ta đi tìm các dấu hiệu chung cho các thí nghiệm trên.

Hoạt động 4( phút). Tìm hiểu hiện tợng cảm ứng điện từ.

Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV

- HS1...- HS2... - HS2... - HS3...

* Kết luận: Khi từ thông qua mạch điện kín C thay đổi thì trong mạch xuất hiện dòng điện.

* Nêu câu hỏi: Từ thí nghiệm hãy chỉ ra một nguyên nhan chung gây ra dòng điện cảm ứng? - Tổ chức cho HS thảo luận dựa trên kết quả các thí nghiệm trên.

- Qua sự phân tích các nguyên nhân nh trên hãy

- Đọc SGK và trả lời: Mỗi khi từ thông qua mạch điện kín C biến thiên thì trong mạch xuất hiện dòng điện. Dòng điện đó gọi là dòng điện cảm ứng.

- Trả lời: Hiện tọng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín C gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ

- Trả lời: Hiện tợng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch khí biến thiên.

rút ra một kết luận chung.

* Nêu câu hỏi: Dòng điện cảm ứng là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Nêu câu hỏi: Hiện tợng cảm ứng điện từ là gì?

* Nêu câu hỏi: Hiện tợng cảm ứng điện từ xuất hiện khi nào?

- Nhận xét và kết luận Hoạt động 5( phút). Tổng kết bài học

Làm tại lớp: - Phát biểu các định nghĩa + Dòng điện cảm ứng + Hiện tợng cảm ứng điện từ + từ trờng cảm ứng

Ngày 19/02/08

Một phần của tài liệu GA lý 11 (Trang 82 - 84)