III/ Các hoạtđộng dạy học
Kể chuyện: Con rồng, cháu tiên I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
- HS thích thú nghe kể chuyện: Con rồng, cháu tiên.Dựa vào tranh minh hoạ, các câu hỏi gợi ý và nội dung câu chuyện do GV kể, HS kể lại từng đoạn câu chuyện .Giọng kể hào hùng, sôi nổi.
- Qua câu chuyện HS thấy đợc lòng tự hào của dân tộc về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc mình.
II/ Đồ dùng:
- Tranh trong SGK. - Sách bổ trợ chuyện kể.
III/ Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: ( 5 phút) Củng cố nội dung, ý nghĩa chuyện: Dê con nghe lời mẹ.
- GV gọi HS kể lại chuyện: Dê con nghe - 1 HS kể lại chuyện. lời mẹ.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - HS trả lời. - GV nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài: GT trực tiếp
* Hoạt động 2: ( 5 phút) GV kể chuyện - GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. - HS nghe và quan sát tranh.
* Hoạt động 3: (20 phút) HDHS kể từng đoạn theo tranh.
- GV cho HS quan sát tranh 1 và trả lời - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
câu hỏi dới tranh: Gia đình Lạc Long Quân này. sống nh thế nào?
- GV nhận xét.
- GV cho HS thi kể đoạn 1 với nhau. - HS thi kể đoạn 1. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm.
- GV cho HS quan sát tranh 2 và trả lời câu - HS quan sát tranh 2 và trả lời câu
hỏi: Lạc Long Quân hoá rồng bay đi đâu? hỏi này.
- GV cho HS thi kể đoạn 2 với nhau. - HS thi kể đoạn 2 - GV nhận xét, tuyên dơng.
* Tơng tự đối với tranh 3, 4
- GV cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - 1 HS kể toàn chuyện. - GV nhận xét.
* Hoạt động 4: ( 5 phút) ý nghĩa
- Câu chuyện: Con rồng cháu tiên muốn - Tổ tiên của ng’’ ‘’ ời Việt Nam ta có
nói với mọi ngời điều gì? dòng dõi cao quý, cha thuộc loài
rồng, mẹ là tiên. Nhân dân tự hào
về dòng dõi cao quý đó. Bởi vì
chúng ta cùng là con cháu của
Long Quân, Âu Cơ đợc cùng một
bọc sinh ra.
* Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút) - Nận xét tiết học
Tuần 32 Từ thứ 2 ngày 24 đến thứ 6 ngày 28 tháng 4 năm 2006 Tập đọc: Cây bàng I/ Mục tiêu:
1. HS đọc bài: Cây bàng. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: sân trờng, sừng sững,
khẳng khiu, khoảng. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. 2. Ôn các vần: oang, oac.
- Tìm tiếng trong bài có vần oang. - Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac. 3. Hiểu nội dung bài:
- Cây bàng thân thiết với các trờng học.
- Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm: Mùa đông ( cành trơ trụi, khẳng khiu )
mùa xuân ( lộc non xanh mơn mởn), hè về ( tán lá xanh um), mùa thu ( quả chín vàng).
II/ Đồ dùng:
- Bộ dạy học vần - Tranh trong SGK
* Hoạt động 1: ( 5 phút) Củng cố đọc, hiểu bài: Sau cơn ma
- GV gọi HS đọc bài: Sau cơn ma - 2 HS đọc - Sau cơn ma mọi vật thay đổi nh - HS trả lời. thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài: GT bằng tranh trong SGK
* Hoạt động 2: ( 20 phút) Hớng dẫn đọc - GV đọc mẫu.
* Luyện đọc tiếng, từ:
- GV viết những từ sau lên bảng: khoảng sân trờng, khẳng khiu, sừng sững. - GV cho HS ghép những từ trên. - HS ghép. - HS phân tích. - GV cài bảng. - GV giải thích từ: sừng sững. - GV cho HS đọc những từ trên. - HS đọc . - GV nhận xét, sửa chữa. * Luyện đọc câu:
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu cho - HS đọc nối tiếp. đến hết bài .
- GV viết lên bảng câu: Mùa đông, cây - HS luyện đọc câu này. vơn dài những cành khẳng khiu, trụi lá.
- GV nhận xét.
- GV cho HS đọc nối tiếp nhau một - HS đọc nối tiếp. lợt nữa.
* Luyện đọc cả bài:
- GV cho HS thi đọc cả bài với nhau. - HS thi đọc cá nhân. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm.
- GV cho HS đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh.
* Hoạt động 3 ( 10 phút) Ôn các vần oang, oac.
- Tìm tiếng trong bài có vần oang? - Khoảng - HS phân tích. - Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac?
* Trò chơi: Tiếp sức - GV nêu luật chơi.
- GV cho các dãy bàn chơi với nhau. - Các dãy bàn thi với nhau.
- GV nhận xét, tuyên dơng.
Tiết 2* Hoạt động 1: ( 20 phút) Tìm hiểu bài