Quản trị thông tin

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị học đại cương - gv trương thị lan anh (Trang 114 - 116)

- Tổ chức thănh câc bộ phận đa chức năng, hạch toân độc lập (ví dụ SBU)

4. THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ (COMMUNICATION)

4.5. Quản trị thông tin

Mục đích

Vượt qua những trở ngại trín, kiểm soât việc trao đổi thông tin phục vụ cho mục tiíu chung của tổ chức Ỵ Thông tin có hiệu quả hơn.

Điều phối dòng thông tin

ƒ Giao thông tin đúng mục tiíu cho cấp dưới

ƒ Thiết lập tiíu chuẩn chấp nhận thông tin tới: phải cô động, có người chịu trâch nhiệm về thông tin (nguồn)…

ƒ Phđn loại thông tin, sắp xếp ưu tiín

Khuyến khích sự phản hồi

ƒ Đặt cđu hỏi (tế nhị) theo câch khâc để kiểm tra người tiếp nhận có hiểu đúng vấn đề hay không

ƒ Quan sât thâi độ, khuôn mặt, câc ngôn ngữ phi lời nói khâc để đânh giâ đúng mức trước khi âp dụng câc biện phâp khuyến khích phản hồi.

Đơn giản hóa ngôn ngữ

ƒ Nguyín tắc K.I.S.S

ƒ Dùng ngôn ngữ phù hợp với người nghe Ỵ “Nói sao cho

Tích cực lắng nghe

ƒ Tập trung, thiện chí, phản hồi Ỵ “Nghe sao cho người ta

nói!”.

ƒ Đặt mình văo vị trí người nói để hiểu được nội dung thông điệp đúng tình huống.

ƒ Cảnh giâc với câc yếu tố có thể gđy nhiễu khi nghe.

Hạn chế cảm xúc

ƒ Không phđn tđm vì những suy nghĩ khâc.

ƒ Tạm ngừng cho đến khi có thể bình tĩnh trở lại.

ƒ Hạn chế cảm xúc của người tiếp nhận thông tin.

Sử dụng những tín hiệu không bằng lời

ƒ Bổ sung cho lời nói, tăng tính biểu cảm trong diễn đạt khiến người nhận thông tin tiếp thu ý tưởng nhanh chóng.

ƒ Cẩn thận sự khâc biệt về mặt văn hóa, sự ngầm hiểu về câc ngôn ngữ không lời để trânh hiểu lầm.

Sử dụng dư luận

ƒ Nhă quản trị chủ động tham gia văo dư luận.

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị học đại cương - gv trương thị lan anh (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)