- Tổ chức thănh câc bộ phận đa chức năng, hạch toân độc lập (ví dụ SBU)
Chương 6: CÔNG TÂC ĐIỀU KHIỂN
1. KHÂI NIỆM
Điều khiển lă chức năng liín quan đến việc lênh đạo,
động viín vă thông tin trong tổ chức nhằm hoăn thănh câc
mục tiíu chung của tổ chức.
2. LÊNH ĐẠO (LEADERSHIP) VAØ PHONG CÂCH RA QUYẾT
ĐỊNH
2.1. Định nghĩa
_ Lênh đạo lă quâ trình điều khiển, tâc động đến người khâc để họ góp phần lăm tốt câc công việc, hướng đến việc hoăn thănh câc mục tiíu chung đê định của tổ chức.
_ Lênh đạo lă chỉ dẫn, điều khiển, ra lệnh vă lăm gương.
_ Lênh đạo lă lăm cho công việc được hoăn thănh một câch tự
giâc bởi những người khâc.
_ Lênh đạo lă tìm câch ảnh hưởng đến người khâc để đạt được câc mục tiíu chung của tổ chức (Harold Koontz & Cyril O’Donnell).
Ỵ Người lênh đạo (leader) khâc với người quản lý (manager) như thế năo?
Người lênh đạo (leader): hướng tới “effectiveness”
Có mặt ở mọi nơi, nắm bắt mọi việc, lắng nghe mọi người, nhưng không lăm thay việc của người khâc.
Câc phẩm chất cần thiết:
¾ Cởi mở, lạc quan song cương quyết;
¾ Điềm tĩnh, bền bỉ để lăm chủ tình huống vă theo đổi mục tiíu; ¾ Trung thực, giản dị để thông tin không lệch lạc vă được cộng
sự tin cậy; ¾ Nhiệt tình
Hướng về những giâ trị (values): giúp mọi người hiểu “điều gì lă đúng, điều gì lă sai”.
Phât hiện, hiểu, vă dùng người đúng chỗ.
Có uy tín lênh đạo: khả năng ảnh hưởng đến người khâc,
cảm hóa vă lăm cho người khâc tin tưởng, tuđn phục một câch tự giâc.
¾ Do quyền lực
¾ Do phẩm chất câ nhđn
Tỉnh tâo, nhạy bĩn vă hiểu biết thấu đâo về tđm lý, giao tế nhđn sự
Chuẩn đoân, phđn tích nguyín nhđn – hệ quả hợp lý
Biết âp dụng phong câch lênh đạo phù hợp với cấp dưới, điều kiện bín trong vă bín ngoăi tổ chức…
2.2. Phong câch lênh đạo (Leadership styles)
Định nghĩa
Lă câch ứng xử, ra quyết định của người lênh đạo trong quâ trình thực hiện chức năng điều khiển (leading) của mình.
Hình 6-1: Hai chức năng chính của lênh đạo
Câc câch tiếp cận khâc nhau về phong câch lênh đạo
Câc lý thuyết về câ tính bẩm sinh của người lênh đạo (Trait/Attribution theories of leadership): cho rằng khả năng lênh đạo lă do tố chất bẩm sinh hơn người cả về thể chất, về năng lực (thể hiện qua câc chỉ số IQ) về nhđn câch vă tđm lý (thể hiện qua chỉ số EQ).
Câc lý thuyết về tâc phong/hănh vi lênh đạo (Behavioral theories of leadership): cho rằng lênh đạo không phụ thuộc yếu tố bẩm sinh mă chủ yếu lă tâc phong/hănh vi được thể hiện, do đó có thể đăo tạo được.
Câc lý thuyết về lênh đạo theo tình huống (Contingency theories of leadership): cho rằng lênh đạo không chỉ do tố chất bẩm sinh hay hănh vi được tạo nín, mă còn phụ thuộc rất nhiều văo câc yếu tố tình huống khâc nhau. Điều năy được thể hiện qua tâc động tương hỗ giữa cấp trín vă cấp dưới.
NGƯỜI LÊNH ĐẠO
NGƯỜI THỪA HAØNH
Lắng nghe Hướng dẫn
Câc mô hình phong câch lênh đạo
Mô hình theo quan điểm Thuyết X vă Y về bản chất con người (Mac Gregor)
BẢN CHẤT X BẢN CHẤT Y
Tự bản chất không thích công việc
Bản chất ù lì, lười biếng, vô trâch nhiệm vă ích kỷ
An phận vă lênh đạm với nhu cầu của tổ chức
Muốn lẫn trânh trâch nhiệm
Theo “chủ nghĩa Mac-ke-no”!
Căng quen việc căng quan tđm đến công việc
Tự mình gắn bó với công việc để đạt được mục tiíu của tổ chức
Sâng tạo vă có trâch nhiệm
Lăm việc có năng suất với mức độ kiểm soât vă đe dọa trừng phạt tới mức tối thiểu.
Phong câch lênh đạo sẽ lă … Phong câch lênh đạo sẽ lă …
Người lênh đạo cần đạt mục tiíu kinh tế
Giao phó công việc cụ thể, kiểm soât vă đôn đốc thường xuyín
Dùng câc biện phâp kích thích bằng vật chất để thúc đẩy cấp dưới lăm việc.
Đề ra câc nội qui chặt chẽ, thưởng – phạt rõ răng
Người lênh đạo cần đạt mục tiíu kinh tế vă xê hội
Bằng câch tạo điều kiện để mỗi người: được thỏa mục tiíu riíng, hội nhập mục tiíu riíng vă mục tiíu chung của doanh nghiệp, phât huy năng lực câ nhđn Ỵ
Kích thích sự tự giâc.
Lắng nghe, khuyến khích cấp dưới chủ động sâng tạo trong công việc, tạo cơ hội thăng tiến
Ỵ Phản biện: những ứng xử khâc nhau ở trín của một nhă lênh đạo chỉ lă thâi độ chứ không phải lă bản chất con người. Ỵ Thâi độ tích cực hay tiíu cực của nhđn viín phản ânh (reflect) thâi độ của cấp trín khi đối xử với họ.
Ỵ Thuyết Z (của William Ouhi, Nhật Bản): tạo môi trường.
Mô hình Lênh đạo – Tham gia (Vitor Vroom vă Philip Yeaton)
Mô hình Miền liín tục của lênh đạo (Robert Tannebaum & Warren H. Schmidt):
Hình 8-2: Miền liín tục của phong câch lênh đạo