Nhă lênh đạo cho phĩp cấp dưới lăm theo chức năng giới hạn do cấp cao trực tiếp đê đề ra

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị học đại cương - gv trương thị lan anh (Trang 94 - 102)

- Tổ chức thănh câc bộ phận đa chức năng, hạch toân độc lập (ví dụ SBU)

7. Nhă lênh đạo cho phĩp cấp dưới lăm theo chức năng giới hạn do cấp cao trực tiếp đê đề ra

cấp cao trực tiếp đê đề ra

Cấp dưới tham gia

Mô hình Phong câch lênh đạo theo mức độ tập trung quyền lực (Kurt Lewin)

Hình 6-3: Ba phong câch lênh đạo chủ yếu

Thảo luận:

¾ Phong câch năo tốt nhất?

¾ Nhóm hoạt động không cần người lênh đạo được không? (Leader substitution)

Câc phong câch lênh đạo theo câc nhă nghiín cứu của Đại học Michigan (Mỹ)

Thảo luận:

¾ Câc cặp phong câch trín có đối chọi nhau?

Phong câch ĐỘC ĐOÂN (Autocratic) Phong câch DĐN CHỦ (democratic) Phong câch TỰ DO (Laissez-faire)

Tập trung văo sản xuất (Production centered)

Tập trung văo nhđn viín (Employee centered) “What to do”,

“How to do”

“Whatever you want”, Sefl-control

Mô hình Mạng lưới của Robert R. Blake & James S. Mouton (Leadership grid): Trọng về CON NGƯỜI (tức nhđn viín, tình cảm) hay lă trọng về SẢN XUẤT (tức công việc, nguyín tắc).

Hình 6-4: Mạng lưới Lênh đạo của Blake & Mouton. Trọng về CON NGƯỜI Cao 1, 9 “Cđđu lạc bộ Đồng quí” (Management “Country club”) 9, 9 “Đồng độiđ” (Management “Team managers”) 1, 1 “Khắc nghiệt” (Management “Impoverished”) 9, 1 “Nguyín tắc công việc” (Management “Autocratic task”) 5, 5 “Chuyín quyền nhđn từ” (Management “Benevolent autocratic”) Thấp Trọng về SẢN XUẤT Cao Thấp

Mô hình Lênh đạo theo Mức độ trưởng thănh của cấp dưới (P. Hersey & K.Banchard, Đại học Ohio):

Trưởng thănh về công việc

Cao Cao Thấp Thấp

Trưởng thănh về tđm lý

Cao Biến đổi Thấp Cao

Mức độ sẵn săng của NV IV. Nhiệt tình, tin cậy III. Dao động, miễn cưỡng II. Vỡ mộng I. Bắt đầu, nhiệt tình

Hình 6-5: Mô hình lênh đạo theo mức độ trưởng thănh của cấp dưới (có bổ sung) S3. HỖ TRỢ/THAM GIA (FACILITATING/ PARTICIPATING) S2. GỢI Ý/ KỈM CẶP (SELLING/COACHING) S4. ỦY QUYỀN (DELEGATING) S1. CHỈ ĐẠO (TELLING) Quan tđm đến CON NGƯỜI Nhiều Nhiều

Quan tđm đến CÔNG VIỆC

Mô hình Đường dẫn đến mục tiíu (Path-Goal Model, Robert House): theo nhóm lý thuyết hănh vi, dựa trín 2 biến số ngẫu nhiín lă đặc trưng của công việc vă đặc điểm của nhđn viín.

Hình 6-6: Mô hình Đường dẫn đến mục tiíu của lênh đạo (có bổ sung)

Đặc điểm của nhđn viín:

ƒ Nhu cầu,

ƒ Năng lực, kinh nghiệm

ƒ Câ tính, khả năng bị kiểm soât (locus of control)

Đặc trưng của môi trường:

ƒ Cấu trúc công việc (rõ răng hay không rõ răng)

ƒ Hệ thống quyền hạn định sẵn (Format authority)

ƒ Nhóm lăm việc (cơ cấu, văn hóa nhóm…)

Phong câch lênh đạo:

ƒ Điều hănh trực tiếp (Directive behaviors)

ƒ Hỗ trợ (Supportive behaviors)

ƒ Tham gia (Participative behaviors)

ƒ Định hướng văo thănh tích (Achievement-oriented behaviors)

Hiệu quả của lênh đạo:

ƒ Năng suất cao

ƒ Sự thỏa mên của nhđn viín

ƒ Tỷ lệ bỏ việc thấp

Mô hình Lênh đạo theo Thuyết ngẫu nhiín của Fiedler (Contingency theory):

Hình 6-7: Những yếu tố tình huống (contingency) ảnh hưởng tới hiệu quả của người lênh đạo (có bổ sung)

Quan hệ Lênh đạo - Cấp dưới TỐT XẤU Cấu trúc công việc Cao Thấp Cao Thấp

Quyền lực vị trí Mạnh Yếu Mạnh Yếu Mạnh Yếu Mạnh Yếu

Hình 6-8: Mô hình Lênh đạo theo tình huống (Fiedler)

LÊNH ĐẠO

Mối quan hệ giữa lênh đạo với nhđn viín Nguồn gốc

quyền lực của nhă lênh đạo

Sự trưởng thănh của nhđn viín

Nhu cầu của nhđn viín Ra quyết định tập thể Cấu trúc của nhiệm vụ Câc yếu tố bẩm sinh

Lựa chọn phong câch lênh đạo tùy thuộc văo:

ƒ Đặc điểm của nhă quản trị: trình độ, năng lực, quyền hạn được giao, tầm hiểu biết, phẩm chất, động cơ, sự kỳ vọng văo cấp dưới … Ỵ Biến nguyín nhđn.

ƒ Đặc điểm của nhđn viín: trình độ, năng lực, mức độ trưởng thănh trong công việc, tầm hiểu biết, phẩm chất, sự tận tđm, sự mong đợi/nhu cầu … Ỵ Biến can thiệp.

ƒ Đặc điểm của tình huống vă công việc: Mối quan hệ giữa người lênh đạo vă cấp dưới? Cấu trúc công việc (rõ răng/không rõ răng)? Tầm quan trọng? Cấp bâch? Phức tạp? Yíu cầu bảo mật? Yíu cầu tiíu chuẩn hóa? Yíu cầu sâng tạo? Rủi ro cao? V.v… Ỵ Biến tình thế.

Kết quả sau cùng (biến phụ thuộc) được mong đợi của việc lựa chọn đúng phong câch lênh đạo: sự thỏa mên vă nỗ

lực một câch tự giâc của nhđn viín hướng đến mục tiíu chung.

Thảo luận:

¾ Có một phong câch lênh đạo tối ưu không?

¾ Ngôn ngữ tiếng Việt “Thấu tình đạt lý”: người lênh đạo hướng tới vị trí năo trín Mạng lưới Lênh đạo (của Blake & Mouton)?

Những nguyín tắc chính về vấn đề lênh đạo trong quản lý (Harold Koontz et al., Những vấn đề cốt yếu của quản

lý)

ƒ Sự hăi hòa của câc mục tiíu: riíng của từng câ nhđn &

chung của tổ chức;

ƒ Nguyín tắc về động cơ thúc đẩy: đâp ứng đúng động cơ câ

nhđn trong hệ thống quản lý;

ƒ Nguyín tắc lênh đạo: thể hiện khả năng nắm giữ những

phương tiện để đâp ứng mục tiíu của câc câ nhđn;

ƒ Sự rõ răng trong thông tin liín lạc: phải lập kế hoạch vă

thống nhất câc tiíu chuẩn chung cho việc trao đổi thông tin; ƒ Sự toăn vẹn trong thông tin liín lạc: nhất quân trong thông

tin bằng lời, bằng văn bản, thâi độ vă hănh động;

ƒ Việc sử dụng bổ sung “tổ chức không chính thức”: đđy lă

hiện tượng phải được chấp nhận, biết tận dụng “tổ chức không chính thức” để chỉnh sửa câc thông tin được hiểu sai vă cung cấp những thông tin mă không thể gửi một câch hiệu quả, nhanh chóng qua kính thông tin chính thức.

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị học đại cương - gv trương thị lan anh (Trang 94 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)