Chương 5: CÔNG TÂC TỔ CHỨC
1.2. Cơ cấu tổ chức (hay còn gọi lă Cấu trúc tổ chức –
organizational structure):
Thể hiện quy định phđn chia, sắp xếp câc bộ phận vă mối quan hệ quyền hạn giữa câc bộ phận trong tổ chức, thường được biểu diễn dưới dạng sơ đồ (thường được gọi lă Sơ đồ cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp).
Ỵ Cơ cấu (cấu trúc) tổ chức lă bộ khung của một tổ chức.
Câc đặc trưng của một cơ cấu tổ chức
Chuyín môn hóa (Tính phức tạp): số lượng câc khđu
quản trị, câc cấp quản trị, câc chức danh trong tổ chức thể hiện sự chuyín sđu văo một công việc hay công đoạn năo đó trong quâ trình sản xuất;
Tiíu chuẩn hóa (Tính băi bản, tính công thức, tính định
chế, tính hình thức): hệ thống câc tiíu chuẩn, thủ tục của tổ chức để định hướng lăm việc vă đânh giâ thănh tích một câch nhất quân vă đúng đắn cho nhđn viín;
Sự phối hợp: những thủ tục chính thức vă phi chính thức
để liín kết những hoạt động của câc nhóm riíng lẻ trong tổ chức đâp ứng mục tiíu chung của tổ chức;
Mức độ tập quyền – phđn quyền (Phđn chia quyền lực):
tập trung (centralization) hay phi tập trung (decentralization) về quyền ra quyết định trong hệ thống quản trị.
Những yíu cầu đối với một cơ cấu tổ chức quản trị tối ưu
Tính linh hoạt (flexibility)
Tin cậy trong hoạt động (reliability)
Tính kinh tế của quản trị (efficiency)
Tính tối ưu của một cơ cấu tổ chức:
¾ Phđn công / chuyín môn hóa công việc hợp lý;
¾ Phđn ngănh một số hoạt động có hiệu quả;
¾ Tầm hạn kiểm soât tối ưu.
Câc yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
Hình 5-4: Câc yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của một công ty
Sứ mạng, tầm nhìn, & chiến lược phât
triển của công ty Môi trường hoạt
động của công ty Đặc điểm ngănh nghề, công nghệ của công ty Năng lực & trình độ của nhđn sự của công ty Qui mô hoạt động