- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
3. đờng thẳng song song cách đều (10 ph)
- GV đa hình 96 SGK lên bảng phụ, giới thiệu định nghĩa các đờng thẳng song song cách đều.
- Lu ý HS kí hiệu trên hình vẽ để thoả mãn hai điều kiện:
+ a // b //c // d
a A b B c C
+ AB = BC = CD
- Yêu cầu HS làm ?4. Hãy nêu GT, KL của bài. a A E b c G d D H
- Yêu cầu HS chứng minh bài toán. Nếu AB = BC và AE // BF // CG thì vị trí điểm F trên cạnh EH của hình thang AEGC nh thế nào?
- Từ bài toán trên rút ra định lí nào? -HS nêu đ/l
-GV cho HS đọc lại đ/l trong SGK
- Hãy tìm hình ảnh các đờng thẳng song song cách đều trong thực tế.
d
Các đờng thẳng song song với nhau và khoảng cách giữa chúng luôn bằng nhau đ- ợc gọi là đờng thẳng song song cách đều
?4.cho a// b // c // d a) Nếu AB = BC = CD thì EF = FG = GH b) Nếu EF = FG = GH thì AB = BC = CD. Chứng minh: a) Hình thang AEGC có AB = BC (gt) Và AE // BF // CG (gt) Nên EF = GH
(định lí đờng trung bình của hình thang) Tơng tự FG = GH.
Định lí: (SGK trang 102)
4.Củng cố luyện tập - Yêu cầu HS làm bài 68 SGK.
- Yêu cầu HS làm bài 69.
(GV ghi đề bài lên bảng phụ để HS tiện theo dõi làm bài)
Bài 69 (1) với (7) (2) với (5) (3) với (8) D F B C
- GV đa hình vẽ sẵn bốn tập hợp điểm đó lên bảng phụ, yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ.
(4) với (6)
Bài tập về nhà
- Ôn lại bốn tập hợp điểm đã học, định lí về các đờng thẳng song song cách đều. - Làm bài tập 67, 71, 72 trang 102 SGK. Ngày ...tháng...năm 2008 Tiết 20: hình thoi A. mục tiêu :
- Kiến thức: + HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một hình thoi.
+ Biết vẽ một hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi.
+ Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.
- Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng trên. - Thái độ : Rèn ý thức học cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thớc thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ ghi định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết hình thoi và bài tập.
- HS : Thớc thẳng, com pa, ê ke.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung