Khái niệm về đa giác

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 8 (Trang 82 - 86)

D C Trong ∆ vuông AC:

1.Khái niệm về đa giác

- GV giới thiệu định nghĩa, đỉnh , cạnh của đa giác đó.

- HS nhắc lại định nghĩa, đọc tên các đỉnh là các điểm A,B,C,D,E. Tên các cạnh là các đoạn thẳng AB, BCc, CD,DE,EA. - Yêu cầu HS thực hiện ?1.

- Khái niệm đa giác lồi cũng tơng tự nh khái niệm tứ giác lồi. Vậy thế nào là tứ giác lồi?

- Yêu cầu HS làm ?2.

- GV nêu chú ý SGK.

- GV đa ?3 lên bảng phụ yêu cầu HS đọc và phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm.

- Đại diện nhóm đọc kết quả.

- GV kiểm tra bài của vài nhóm.

- GV giói thiệu đa giác có n đỉnh (n ≥ 3) và cách gọi nh SGK.

* Định nghĩa: SGK.

?1. Hình gồm 5 đoạn thẳng AB,BC,CD, DE, EA không phải là đa giác vì đoạn AE, ED cùng nằm trên một đờng thẳng.

* Định nghĩa tứ giác lồi: SGK.

?2. Các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi vì mỗi đa giác đó nằm ở cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng chứa một cạnh bất kì của đa giác. ?3. - Các đỉnh là các điểm A, B, C, D, E, G. - Các đỉnh kề nhau là A và B... - Các cạnh là các đoạn thẳng AB, BC, CD...

- Các đờng chéo AC, AD, AE...

- Các điểm nằm trong đa giác là: M, N, P. - Các điểm nằm ngoài đa giác là: Q,R.

Hoạt động III

- Thế nào là đa giác đều? 2. Đa giác đều

- HS quan sát hình 120 SGK và phát biểu định nghĩa.

- GV chốt lại: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.

- Yêu cầu HS làm ?4.

- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở.

- Yêu cầu HS làm bài 2 SGK.

- GV đa bài tập 4 lên bảng phụ. GV h- ớng dẫn HS điền cho thích hợp từ đó xây dựng nên công thức tính tổng các góc của đa giác

Bài 5 SGK.

- Yêu cầu HS nêu công thức số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh.

- Hãy tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều.

* Định nghĩa: SGK.

?4.

- Tam giác đều có 3 trục đối xứng. - Hình vuông có 4 trục đối xứng. - Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng. - Lục giác đều có 6 trục đối xứng và một tâm đối xứngO.

Bài 2:

Đa giác đều:

- Có tất cả các cạnh bằng nhau là hình thoi.

- Có tất cả các góc bằng nhau là hình chữ nhật.

*Xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác

tổng các góc của đa giác có n đỉnh đợc tính theo công thức sau:

( n – 2).1800 bài tập áp dụng Bài 5

Tổng số đo mỗi góc của hình n giác bằng (n - 2). 1800

⇒ Số đo mỗi góc của hình n giác đều là

n n 2).1800 ( −

- Thế nào là đa giác đều? - Làm bài 1 tr 126 SBT. Bài 1 SBT

Hình c, e, g là đa giác lồi.

- Thế nào là đa giác đều? Hãy kể tên một số đa giác đều mà em biết.

0 0 108 5 180 ). 2 5 ( = −

Số đo mỗi góc của lục giác đều là :

6180 180 ). 2 6 ( − 0 = 1200 Hớng dẫn về nhà

- Học thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều. - Làm bài tập 1, 3SGK; 2,3,5 SBT

Tiết 27:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 8 (Trang 82 - 86)