Ôn tập chơn g

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 8 (Trang 78 - 81)

D C Trong ∆ vuông AC:

ôn tập chơn g

Soạn : Giảng:

A. mục tiêu :

- Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chơng (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)

- Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải bài các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.

- Thái độ : Thấy đợc mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện t duy biện chứng cho HS.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Thớc thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ. Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác.

- HS : Thớc thẳng, com pa, ê ke. Ôn tập kiến thức và làm bài tập theo sự hớng dẫn của GV.

C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động I

ôn tập lý thuyết (20 ph)

- GV đa sơ đồ các loại tứ giác lên bảng phụ để ôn tập cho HS.

- Yêu cầu HS:

a) Ôn tập định nghĩa các hình bằng cách trả lời các câu hỏi: Nêu định nghĩa tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

- GV lu ý HS: Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông đều đợc định nghĩa theo tứ giác.

b) Ôn tập về tính chất các hình:

* Nêu tính chất về góc của: Tứ giác,

a) Định nghĩa: - Tứ giác - Hình thang - Hình thang cân - Hình bình hành - Hình chữ nhật - Hình thoi - Hình vuông. b) Tính chất:

hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.

* Tính chất về các đờng chéo.

* Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng? Hình nào có tâm đối xứng? Nêu cụ thể.

c) Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các hình. * Nêu dấu hiệu nhận biết: Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

c) Dấu hiệu nhận biết:

Hoạt động II Luyện tập (20 ph)

Bài 87

- HS lần lợt lên điền vào chỗ trống trên bảng phụ.

Bài 88 SGK

- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình.

- Tứ giác EFGH là hình gì? Chứng minh.

Bài 87

a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông. Bài 88 B E F A C H G D Chứng minh: ∆ ABC có AE = EB (gt) BF = FC (gt) ⇒ EF là đờng trung bình của ∆ ⇒ EF // AC và EF = AC2 Chứng minh tơng tự ⇒ HG // AC và HG = GV Phạn Thị Hoa Trờng THCS Xi Măng

- Các đờng chéo AC; BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật? GV đa hình vẽ minh hoạ. HS vẽ hình vào vở.

- Các đờng chéo AC; BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình thoi? Là hình vuông. GV đa hình vẽ minh hoạ.

2

AC

.

⇒ EF // HG và EF = HG (theo dấu hiệu nhận biết) a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ⇔ HEF = 900⇔ EH ⊥ EF ⇔ AC ⊥ BD (vì EH // BD; EF // AC) B E F A H G D b) Hình bình hành EFGH là hình thoi ⇔ EH = EF ⇔ BD = AC (vì EH = BD2 ; EF = AC2 ) c) Hình bình hành EFGH là hình vuông ⇔ EFGH là hình chữ nhật EFGH là hình thoi. ⇔ AC ⊥ BD ; AC = BD Hoạt động III: Hớng dẫn về nhà (5 ph)

- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác; phép đối xứng qua trục và tâm.

- Làm bài tập 89 SGK; 159, 161 tr 76 SBT. - GV hớng dẫn HS làm bài 89.

Tiết 25:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 8 (Trang 78 - 81)