mp( BCGF )⊥mp( EFGH )?
- Kể tên các đờng thẳng song song với mp( EFGH )
- Đờng thẳng AB song song với mặt phẳng nào ?
- Đờng thẳng AD song song với những đờng
thẳng nào ? HS2 : Ch a b i t p 12 trang 104 SGK.ữ à ậ ( Đề à à b i v hình v ẽ đưa lên b ng ph )ả ụ A B D C
Nêu công th c s d ng v t ng trứ ử ụ à ừ ường h pợ
Hoạt động của trò
*BF ⊥ mp( EFGH ) vì BF ⊥ FE ( ABFE là hình chữ nhật ) *BF ⊥ FG ( BCGF là hình chữ nhật )
*FE và FG là hai đờng thẳng cắt nhau thuộc mp( EFGH ) nên BF ⊥ mp( EFGH ) * Tơng tự BF ⊥ mp( ABCD ) mp( BCGF ) ⊥ mp( EFGH ) vì có BF ⊥ mp( EFGH ) mà BF ⊂ mp( BCGF ) ⇒ mp( BCGF ) ⊥ mp( EFGH ) *Đờng thẳng AB, BC, CD, DA song
song với mp( EFGH ) Đờng thẳng AB // mp( EFGH ) AB // mp( DCGH )
* Đờng thẳng AD song song với đờng thẳng BC, EH, FG HS2: i n s thích h p v o ô tr ng.Đ ề ố ợ à ố AB 6 13 14 25 BC 15 16 23 34 CD 42 40 70 62 DA 45 45 75 75 Công thức : AD2 = AB2 + BC2 + CD2 ⇒ AD = 2 2 2 AB + BC + CD CD = AD - AB - BC2 2 2 BC = 2 2 2 AD - AB - CD AB = AD - BC - CD2 2 2
II. Dạy bài mới
Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng
Cho học sinh nghiên cứu nội dung bài tập 11 trang 104 SGK
Hai em lên bảng làm bài - Dới lớp làm vào vở 1. Bài tập số 11 ( SGK - Trang104 ) Giải a. Gọi ba kích thớc của hình hộp chữ nhật lần lợt là a, b, c ( cm ) . ĐK: a, b, c > 0 Ta có : a b c= = = k 3 4 5 GV Phạn Thị Hoa Trờng THCS Xi Măng
Lu ý HS : Tránh sai lầm là
a = b = =c abc = 480
3 4 5 3.4.5 60 = 8
áp dụng sai tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
GV treo bảng phụ nội dung và hình vẽ bài tập 14 ( SGK - trang 104 )
Đổ vào bể 120 thùng nớc
mỗi thùng chứa 20 lít nớc thì dung tích ( thể tích ) nớc đổ vào bể là bao nhiêu ?
2,4 ( m3 )
Khi đó mực nớc cao 0,8 m hãy tính diện tích đáy bể ? 3 ( m2 )
Tính chiều rộng bể nớc? 1,5 ( m )
Ngời ta đổ thêm vào bể 60 thùng nớc nữa thì bể đầy . Vậy thể tích của bể là bao nhiêu ? tính chiều cao của bể .
V = 3,6 ( m3 ) Chiều cao 1,2 ( m )
B i 15 trang 105 SGK.à
( Đề à à b i v hình v ẽ đưa lên b ng ph )ả ụ
GV hướng d n HS quan sát hình v :ẫ ẽ
a) Thùng nước ch a th g ch.ư ả ạ
b) Thùng nước sau khi ó th g ch.đ ả ạ
Cho HS đọc nội dung yêu cầu của bài
⇒ a = 3k , b = 4k , c = 5k Mà V = abc = 480 ⇔ 3k.4k.5k = 480 ⇔ 60k3 = 480 ⇔ k3 = 8 ⇔ k = 2 ⇔ Vậy a = 3.2 = 6 ( cm ), b = 4.2 = 8 ( cm ) c = 5.2 = 10 ( cm )
b. Hình lập phơng có 6 mặt bằng nhau vậy diện tích mỗi mặt là 486 : 6 = 81 ( cm2 ) Độ dài cạnh hình lập phơng là a = 81 = 9 ( cm ) Thể tích của hình lập phơng là V = a3 = 93 = 729 ( cm3 ) 2. Bài tập số 14 ( SGK – trang 104 ) Giải
a. Dung tích nớc đổ vào bể lúc đầu là : 20.120 = 2400 ( l )
= 2400 ( dm3 ) = 2,4 ( m3 ) Diện tích của đáy bể là :
2,4 : 0,8 = 3 ( m2 ) Chiều rộng của bể nớc là : 3 : 2 = 1,5 ( m ) b. Thể tích của bể là : 20( 120 + 60 ) = 20.180 =3600 ( l ) = 3600 ( dm3 ) = 3,6 ( m3 ) Chiều cao của bể là : 3,6 : 3 = 1,2 ( m )
2. B i 15 trang 105 SGK.à
Giải
Khi cha thả gạch vào , nớc cách miệng thùng là : 7 - 4 = 3 ( dm ) Thể tích nớc + gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch, nên ta có : 2.1.0,5.25 = 25 ( dm3 ) Diện tích đáy thùng là : 7 . 7 = 49 ( dm2 ) Chiều cao nớc dâng lên là : 25 : 45 = 0,51 ( dm )
Khi cha thả gạch vào, nớc cách miệng thùng bao nhiêu dm? (3 dm)
Khi thả gạch vào, nớc dâng lên là do có 25 viên gạch trong nớc. Vậy so với khi cha thả gạch , thể tích nớc + gạch tăng bao nhiêu ? 25 dm3
S đáy thùng là bao nhiêu ? 49 dm2
Vậy làm thế nào để tính chiều cao của n- ớc dâng lên ? 0,51 dm
Vậy nớc còn cách miệng thùng bao nhiêu dm ? 2,49 dm
lu ý HS: Do có điều kiện toàn bộ gạch ngập trong nớc và chúng hút nớc không đáng kể nên thể tích tăng mới bằng thể tích của 25 viên gạch
*bài tập 17 SBT:
Cạnh của hình lập phơng bằng 2. Nh vậy độ dài đoạn AC1 là :
a. 2 c. 6 b. 2 6 d. 2 2 Kết quả nào trên đây là đúng Nêu cách tính đoạn AC1 ? AC12 = AA12 + A1B12 +B1C12 ⇒ AC1 = 6
Sau khi thả gạch vào , nớc còn cách miệng thùng là 3 - 0,51 = 2,49 ( dm ) 3. Bài tập số 17 ( SBT - Trang108 ) Giải Ta có : AC12 = AA12 + A1B12 +B1C12 = ( ) ( ) ( )2 2 2 2 + 2 + 2 = 2 + 2 + 2 = 6 ⇒ AC1 = 6 Kết quả c. 6 đúng
3.Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà
-Về nhà làm b i t p 16, 18 trang 105 SGK,à ậ b i 16, 19, 21, 24 trang 108 à đến 110 SBT. - Hướng d n b i 18 SGK. ẫ à M t HS ộ đọ đề àc b i trang 105 Hình khai tri n v tr i ph ng.ể à ả ẳ QP = 62 32 + = 45 ≈6,7 (cm) QP1 = 52 42 + = 41 ≈6,4 (cm) GV Phạn Thị Hoa Trờng THCS Xi Măng
⇒ QP1 < QP.
V y ki n bò theo ậ ế đường QBP1 l ng n nh t.à ắ ấ
- Đọc trước bài “Hình lăng trụ đứng” và mang các vật có dạng hình lăng trụ để học tiết sau. (mỗi nhóm mang từ 1 đến 2 vật).
Ngày soạn: 6 tháng 4 năm 2009
Tiết 60: hình lăng trụ đứng
I. Mục tiêu bài dạy
• Nắm đợc ( Trực quan ) các yếu tố của hình lăng trụ đứng ( Đỉnh, cạnh, mặt, đáy mặt bên, chiều cao )
• Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy
• Biết cách vẽ theo ba bớc ( vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai ) Củng cố đợc khái niệm “ Song song ”
II. Chuẩn bị
1. GV : Mô hình hình lăng trụ đứng tứ giác, lăng trụ đứng tam giác, vài vật có dạng lăng trụ đứng, tranh vẽ hình 93 ; 95 ( SGK - Trang 106, 107 ). Bảng phụ ghi đề bài tập , bảng phụ kẻ ô vuông, phấn mầu , bút dạ.
2. HS : Xem trớc bài học, mỗi bàn mang một số vật có dạng hình lăng trụ đứng, giấy kẻ ô vuông. Dụng cụ học tập .
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
kết hợp với dạy bài mới
2. Dạy bài mới
Ta đã đợc học về hình hộp chữ nhật , hình lập phơng, các hình đó là các dạng đặc biệt của hình lăng trụ đứng, vậy thế nào là một hình lăng trụ đứng?. Đó là nội dung bài học hôm nay :
Hoạt động của Thầy trò Ghi bảng
Chiếc đèn lồng ( SGK - Trang106 ) cho ta hình ảnh một lăng trụ đứng
Em hãy quan sát hình xem đáy của nó là hình gì ? các mặt bên là hình gì ?
có đáy là một hình lục giác, các mặt bên là hình chữ nhật.
Cho học sinh nghiên cứu và đọc to nội dung SGK từ “ Hình 99 đến kí hiệu ABCD.A1B1C1D1 ” Treo bảng phụ hình 93 ( SGK - Tr. 106 )
Hãy nêu tên các mặt bên của hình lăng trụ này, các mặt bên là những hình gì ?
các đỉnh của hình lăng trụ? .
Các đỉnh : A, B, C, D, A1, B1 , C1, D1
Các mặt bên đều là hình chữ nhật : ABB1A1 ; BB1C1C ; CC1D1D ; DD1A1A .
Nêu tên các cạnh bên của hình lăng trụ này các cạnh bên có đặc điểm gì ?
Các cạnh bên AA1 , BB1 , CC1 , DD1 là các đoạn
thẳng song song và bằng nhau
Nêu tên các mặt đáy của lăng trụ này . hai mặt đáy có đặc điểm gì ?
Hai mặt đáy : ABCD và A1B1C1D1 là hai đa
giác bằng nhau
Đọc nội dung yêu cầu của ?1 ( SGK-Trang106 )
Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ
1. Hình lăng trụ đứng * Hình 93 (SGK - Trang106 ) là hình lăng * Hình 93 (SGK - Trang106 ) là hình lăng trụ đứng : Các đỉnh : A, B, C, D, A1, B1 , C1, D1 *Mặt bên ( Hình chữ nhật ) : ABB1A1 ; BB1C1C ; CC1D1D ; DD1A1A *Cạnh bên : AA1 , BB1 , CC1 , DD1 ( song song và bằng nhau )
*Hai đáy : ABCD và A1B1C1D1
( đáy là cáctứ giác ) ⇒ lăng trụ đứng tứ giác Kí hiệu : ABCD.A1B1C1D1 ( SGK – Trang 106 ) GV Phạn Thị Hoa Trờng THCS Xi Măng ?1
đứng có song song với nhau hay không tại sao?
Có song song với nhau vì : - AB và BC là hai đờng thẳng cắt nhau thuộc mp(ABCD )
- A1B1 và B1C1 là hai đờng thẳng cắt nhau
thuộc mp ( A1B1C1D1 )