Đối xứng tâm.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 8 (Trang 43 - 51)

- ổn định tổ chức lớp 1 Kiểm tra bài cũ:

đối xứng tâm.

A. mục tiêu :

- Kiến thức: + HS hiểu các định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng.

+ Hs nhận biết đợc hai đoạ thẳng đối xứng với nhau qua một điểm, hình bình hành là hình có tâm đối xứng.

+ Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.

+ Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trớc, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trớcqua một điểm.

+ Nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng.

- Thái độ : Rèn tính chính xác và cách lập luận trong chứng minh hình học.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. - HS : Thớc thẳng, com pa, giấy kẻ ô vuông.

C. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của GV và HS

GV nêu yêu cầu kiểm tra. Chữa bài 89b trang 69 SBT.

- GV đa hình vẽ phác cùng đề bài để HS phân tích miệng. Ghi bảng Bài 89 A B D C Cách dựng: - Dựng ∆ BOC có OC = 2cm ; góc BOC = 500 ; OB = 2,5 cm - Trên tia đối của tia OB lấy D sao cho OD = OB

- Trên tia đối của tia OC lấy A sao

- Chứng minh ABCD là hình bình hành thoả mãn yêu cầu đề bài.

- HS nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét cho điểm.

cho OA = OC.

- Vẽ tứ giác ABCD , ABCD là hình bình hành cần dựng. b) Chứng minh: ABCD là hình bình hành vì có OA = OC; OD = OD. Hình bình hành ABCD có AC = 4 cm, BD = 5 cm và góc BOC = 500. 2.Bài mới

1. Hai điểm đối xứng qua một điểm

- GV yêu cầu HS thực hiện ?1. - GV giới thiệu : A' là điểm đối xứng với A qua O, A là điểm đối xứng với A' qua O, A và A' là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O.

Vậy thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O ?

- Nếu A ≡ O thì A' nằm ở đâu? - GV nêu quy ớc: Điểm đối xứng với điểm O qua O cũng là điểm O. - GV quay lại hình vẽ lúc đầu hỏi: Tìm trên hình 2 điểm đối xứng nhau qua O?

- Với một điểm O cho trớc, ứng với một điểm A có bao nhiêu điểm đối xứng với điểm A qua O?

?1.

A A’ O O

* Đ / N : SGK.

- Nếu A ≡ O thì A' ≡ O.

Với một điểm O cho trớc ứng với một điểm A chỉ có một điểm đối xứng với A qua điểm O.

2.Hai hình đối xứng nhau qua một điểm - GV yêu cầu HS làm ?2.

- HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng làm.

- GV vẽ lên bảng điểm O và đoạn thẳng AB, yêu cầu HS:

+ Vẽ điểm A' đối xứng với A qua O. + Vẽ điểm B' đối xứng với B qua O. + Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB vẽ điểm C' đối xứng với C qua O.

- Có nhận xét gì về vị trí của điểm C'?

- Thế nào là hai hình đối xứng với nhau qua điểm O?

- HS nêu định nghĩa SGK. - GV đa hinh 77 SGK lên bảng phụ , giới thiệu hai đoạn thẳng, hai đờng thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng nhau qua tâm O.

- Nêu nhậnn xét về hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng qua 1 điểm?

- Quan sát hình 78, cho biết hình

H và H'có quan hệ gì? Nếu quay

H quanh 1 góc 1800 thì sao?

?2. A C D

O

A' B' C' C' - Điểm C' thuộc đoạn thẳng A'B'. - Hai đoạn thẳng AB và A' B' là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua O. Hai đoạn thẳng AB và A'B' là hai hình đối xứng với nhau qua O.

- Định nghĩa: SGK. - O gọi là tâm đối xứng .

- Nhận xét: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau.

3. nHìh có tâm đối xứng

- ở hình bình hành ABCD, tìm hình đối xứng của cạnh AB, của cạnh AD qua tâm O?

- Điểm đối xứng qua tâm O với điểm M bất kì thuộc hình bình hành ABCD ở đâu?

- GV giới thiệu : Điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD và nêu tổng quát, nêu định nghĩa tâm đối xứng của hình H SGK.

- Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK. - Cho HS là ?4. - Định nghĩa: SGK - Định lý: SGK. ?4.Chữ O; chữ H ... có tâm đối xứng. Củng cốluyện tập Bài tập : Trong các hình sau, hình

nào có tâm đối xứng? Hình nào có trục đối xứng? Có mấy trục đối xứng?

M H I

Tam giác đều Hình bình hành

Bài tập:

Chũ M không có tâm đối xứng, có một trục đối xứng.

Chũ H có 1 tâm đối xứng, có 2 trục đối xứng.

Chữ I có một tâm đối xứng, có 2 trục đối xứng.

Tam giác đều: Không có tâm đối xứng, có 3 trục đối xứng.

Hình bình hành: Có 1 tâm đối xứng, không có trục đối xứng

Hình thang cân: Không có tâm đối xứng, có 1 trục đối xứng.

Đờng tròn Hình thang cân

- Yêu cầu HS làm theo nhóm.

- Yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày.

- Yêu cầu HS làm bài 51 SGK.

- GV đa hình vẽ có điểm H lên bảng phụ.Yêu cầu HS lên vẽ điểm K đối xứng với H qua gốc toạ độO và tìm toạ độ của điểm K.

có vô số trục đối xứng. .

4.Hớng dẫn về nhà

- Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng qua một tâm, hai hình đối xứng qua một tâm, hình có tâm đối xứng

- So sánh với phép đối xứng qua trục. - Làm bài 50, 52, 53 , 56 tr96 SGK. Tiết15: Luyện tập. A. mục tiêu : GV Phạn Thị Hoa Trờng THCS Xi Măng

- Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục.

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm.

- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. - Học sinh: Thớc thẳng, com pa.

C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động I Kiểm tra (10 ph)

- GV yêu cầu hai HS lên bảng kiểm tra.

HS 1:

a) Thế nào là hai điểm đối xứng qua điểm O?

Thế nào là hai điểm đối xứng qua điểm O?

b) Cho ∆ ABC nh hình vẽ. Hãy vẽ ∆ A' B' C' đối xứng với ∆ ABC qua trọng tâm G của ∆ ABC.

HS 2: Chữa bài 52 SGK. GV đa đầu bài lên bảng phụ.

Bài 52. E A B D F C Giải: ABCD là hình bình hành ⇒ BC // AD ; BC = AD ⇒ BC // AE (vì D, A, E thẳng hàng) và BC = AE (= AD) ⇒ Tứ giác AEBC là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết)

- GV nhận xét cho điểm.

⇒ BE // AC (1) Chứng minh tơng tự

⇒ BF // AC và BF = AC (2) Từ (1 ) (2) ta có:

E,B,F thẳng hàng theo tiên đề Ơclít và BE = BF (= AC)

⇒ E đối xứng với F qua B.

Hoạt động II Luyện tập (23 ph)

Bài 54 tr 96 SGK.

- GV hớng dẫn HS phân tích theo sơ đồ ngợc từ dới lên. Yêu cầu HS trình bày miệng, GV ghi lại.

- Bài 56 SGK

- GV cần phân tích kĩ về tam giác đều để HS thấy rõ là tam giac đều có 3 trục đối xứng nhng không có tâm đối xứng.

- HS quan sát hình vẽ rồi trả lời

Bài 54. y C E A K O x B Giải:

C và A đối xứng với nhau qua Oy ⇒ Oy là trung trực của CA ⇒ OC = OA.

⇒ ∆ OCA cân tại O, có OE ⊥ CA ⇒ O3 = O4 (T/C ∆ cân) Chứng minh tơng tự ⇒ OA = OB và O1 = O2 Vậy OC = OB = OA (1) O3 + O2 = O4 + O1 = 900 ⇒ O1 + O2 + O3 + O4 = 1800 (2) Từ (1) và (2) ⇒ O là trung điểm của CB hay C và B đối xứng nhau qua O.

Bài 56

a) Đoạn thẳng AB ;à hình có tâm đối xứng.

b) Tam giác đều ABC không có tâm

bằng miệng.

Bài 57 SGK

đối xứng.

c) Biển cấm đi ngợc chiều là hình có tâm đối xứng.

d) Biển chỉ hớng đi vòng tránh ch- ớng ngại vật không có tâm đối xứng.

Bài 57 SGK a) Đúng. b) Sai

c) Đúng vì hai tam giác đó bằng nhau.

Hoạt động III Củng cố (8 ph)

- GV cho HS lập bảng so sánh hai phép đối xứng.

Đối xứng trục Đối xứng tâm

Hai điể m đối xứ ng A A' d

A và A' đối xứng nhau qua d ⇔ d là trung trực của đoạn thẳng

A A'.

A A'

O

A và A' đối xứng nhau qua O ⇔ O là trung điểm của đoạn thẳng A A'. Hai hìn h đối xứ ng A A' B B' d A B' B A' Hình có trục đối xứng Hình có tâm đối xứng

Hoạt động IV

- Làm các bài tập 95, 96, 97 tr 70 SBT.

- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. So sánh hai phép đối xứng để ghi nhớ. Tiết16: hình chữ nhật. Soạn : Giảng: A. mục tiêu :

- Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.

- Kỹ năng : HS biết vẽ hình chữ nhật, bớc đầu biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.

Bớc đầu biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán, chứng minh. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.Bảng vẽ sẵn một tứ giác để kiểm tra xem có là hình chữ nhật không.

- Học sinh: Thớc thẳng, com pa. Ôn tập định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thang cân. Ôn tập phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm.

C. Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 8 (Trang 43 - 51)