Bài mới: Luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 8 (Trang 28 - 43)

- ổn định tổ chức lớp 1 Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới: Luyện tập

- GV yêu cầu HS làm bài 32 trang 83 SGK - Lu ý HS: Chỉ đợc dùng thớc và com pa - Hãy dựng góc 60o trớc. - Làm thế nào để dựng đợc góc 600 bằng thớc và com pa? - Để có góc 300 thì làm thế nào?

- Dựng 1 tam giác đều có cạnh tuỳ ý để có góc 600.

- Dựng tia phân giác của góc 600 ta đợc góc 300

- Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện. Bài 34 tr 83 SGK.

GV cho HS đọc đề bài, vẽ phác một hình có các số đo thoả mãn đ/k bài toán - Yêu cầu HS điền tất cả các yếu tố đã cho vào hình.

- Tam giác nào dựng đợc ngay? Tam giác ADC dựng đợc vì biết

∠D= 900; cạnh AD = 2cm; DC = 3cm. - Đỉnh B dựng nh thế nào? Đỉnh B cách C là 3cm nên B thuộc ( C; 3cm) và đỉnh B nằm trên đờng Bài 32: . A B C Bài 34: A B 2cm 3cm D 3cm C a) Cách dựng:

- Dựng tam giác ADC có góc D = 900; AD = 2cm; DC = 3cm

thẳng đi qua A song song với DC.

- GV cho các độ dài trên bảng.

- GV yêu cầu một HS lên bảng dựng hình, các HS khác trình bày cách dựng vào vở.

- Yêu cầu 1 HS khác lên chứng minh.

- Có bao nhiêu hình thang thoả mãn các điều kiện của đề bài?

- HS: có 2 hình thang ABCD và AB'CD thoả mãn các điều kiện của đề bài. Bài toán có 2 nghiệm hình. - GV cho HS lớp nhận xét, đánh giá cho điểm. DC. - Dựng đờng tròn tâm C bán kính 3cm cắt yy' tại điểm B (và B'). Nối BC (và B'C) b) Chứng minh: ABCD là hình thang vì AB // CD.Có AD = 2cm; góc D = 900; DC = 3cm (theo cách dựng). Hớng dẫn về nhà

- Cần nắm vững để giải một bài toán dựng hình ta phải làm những phần nào. - Rèn thêm kỹ năng sử dụng thớc và com pa trong dựng hình.

- Làm tốt các bài tập 46; 49; 50; 52 tr 62 SBT.

Ngày tháng 10 năm 2008

Tiết 10: đối xứng trục

A. mục tiêu :

+HS hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đờng thẳng d. + HS nhận biết đợc hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đờng thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng.

+Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trớc, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trớc qua một đờng thẳng

+ Biết chứng minh 2điểm đối xứng với nhau qua một đờng thẳng

+HS nhận biết đợc hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế. -Có kỹ năng vẽ 2 hình đối xứng với nhau qua một đoạn thẳng

- Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. - HS : Thớc thẳng com pa, tấm bìa hình thang cân.

C. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:

HS1: a) Đờng trung trực của một đoạn thẳng là gì?

Đờng trung trực của một đoạn thẳng là đờng thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của nó.

HS2: b) Cho đờng thẳng d và một điểm A không thuộc d. Hãy vẽ điểm A' sao cho d là đờng trung trực của đoạn thẳng A'A

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn và cho điểm. GV đặt vấn đề vào bài mới

2.Bài mới:

GV Phạn Thị Hoa Trờng THCS Xi Măng

Hoạt động của GV và HS

- GV chỉ vào hình vẽ giới thiệu:

Trong hình trên A' gọi là điểm đối xứng với A qua đờng thẳng d và A là điểm đối xứng với A' qua đờng thẳng d.

Hai điểm A; A' nh trên gọi là 2 điểm đối xứng nhau qua đờng thẳng d. d gọi là trục đối xứng .

- Vậy thế nào là 2 điểm đối xứng qua đờng thẳng d?

Một HS đọc định nghĩa SGK.

- GV ghi tóm tắt định nghĩa lên bảng., HS ghi vào vở.

- GV: Cho đờng thẳng d; M ∉d; B∈d, hãy vẽ điểm M ' đối xứng với điểm M qua d, vẽ điểm B' đối xứng với B qua d.

- Nêu nhận xét về B và B'

- GV nêu quy ớc trang 84 SGK.

Ghi bảng

1.Hai điểm đối xứng qua một đ ờng thẳng. d

A B

* Định nghĩa: (SGK trang 84.) Tóm tắt:

M và M' đối xứng với nhau qua đờng thẳng d ⇔ Đờng thẳng d là trung trực của đoạn thẳng M M'. M B d B' M' Chỉ vẽ đợc một điểm M’ đối xứng với M qua d

- GV yêu cầu HS thực hiện ?2

- HS vẽ vào vở, một HS lên bảng vẽ. - Nêu nhận xét về điểm C'

- Hai đoạn thẳng AB và A' B' có đặc điểm gì?

- Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua đờng thảng d?

- GV yêu cầu HS đọc định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua đờng thẳng d

- GV giới thiệu 2 đoạn thẳng, hai hình, 2 góc, 2 tam giác đối xứng với nhau qua đ- ờng thẳng d. - Đa ra KL: SGK - HS ghi KL. - Tìm những hình ảnh thực tế 2 hình đối xứng nhau qua 1 trục - Cho HS làm ?3 SGK. - GV vẽ hình lên bảng

Điểm đối xứng với mỗi điểm của 

ABC qua đờng cao AH ở đâu?

?2 B B C A d A' C' B' - Hai đoạn thẳng AB và A' B' là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đờng thẳng d

- Đ/n: SGK trang 85 - KL: SGK trang 85.

Hình có trục đối xứng

?3. Xét tam giác ABC cân tại A. Hình đối xứng với cạnh AB qua đờng cao AH là cạnh BC.

A

B C H

- Hình đối xứng với cạnh AC qua AH là cạnh AB.

- Hình đối xứng với đoạn BH qua AH là đoạn CH và ngợc lại.

- Đờng cao thuộc cạnh đáy là trục đối xứng của tam giác cân.

Hớng dẫn về nhà

- Cần học thuộc, hiểu các định nghĩa, các định lý, tính chất trong bài. - Làm tốt các bài tập 35; 36; 37; 39 tr 87 ; 88 SGK.

Ngày tháng 10 năm 2008 GV Phạn Thị Hoa Trờng THCS Xi Măng

- Yêu cầu HS làm ? 4

- GV dùng miếng bìa có dạng chữ A, tam giác đều, hình tròn gấp theo các trục đối xứng để minh hoạ.

- Hình thang cân có trục đối xứng không?

- Yêu cầu HS đọc ĐL7 SGK

- ĐN: (SGK trang 86)

- ?4. a) Chữ cái in hoa có 1 trục đối xứng. b) Tam giác đều ABC có 3 trục đối xứng.

c) Đờng tròn tâm O có vô số trục đối xứng.

Củng cố luyện tập

- Yêu cầu HS làm bài 41 SGK a) Đúng.

b) Đúng. c) Đúng d) Sai.

Đoạn thẳng AB có 2trục đối xứng là đờng thẳng AB và đờng trung trực của đoạn thẳng AB.

Tiết 11: đối xứng trục ( luyện tập)

A. mục tiêu :

- Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đờng thẳng (một trục), về hình có trục đối xứng.

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng của một hình (dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, rèn ý thức học tập cho HS.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập. - HS : Thớc thẳng, com pa.

C. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của GV và HS - GV yêu cầu hai HS lên bảng - HS1:

1) Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng?

2) Vẽ hình đối xứng của  ABC qua đờng thẳng d.

- HS 2: Chữa bài 36 tr 87 SGK. - GV nhận xét cho điểm.

1) Định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng.

2) Vẽ hình đối xứng của  ABC qua đờng thẳng d. A B C d Bài 36 tr 87 SGK 2.Luyện tập

- Yêu cầu HS làm bài 37 tr87 SGK. - GV đa hình lên bảng phụ.

- Hai HS lên bảng vẽ trục đối xứng của các hình.

- Bài 39 tr 38 SGK.

- GV đọc đầu bài, ngắt từng ý, yêu cầu HS vẽ hình.

-GV ghi kết luận: Chứng minh AD + DB < AE +EB.

- Hãy phát hiện trên hình những cặp đoạn thẳng bằng nhau. Giải thích? - Vậy tổng AD + DB = ?

AE + EB =?

- Tại sao AD + DB Lại nhỏ hơn AE +EB?

- Nh vậy nếu A và B là hai điểm thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng d thì điểm

(Giao điểm của CB với đờng thẳng d) là điểm có tổng khoảng cách từ đó tới A và B là nhỏ nhất.

- áp dụng kết quả câu a hãy trả lời câu hỏi b? Yêu cầu HS lên bảng vẽ và trả lời.

- Bài 40 tr 88 SGK.

- GV đa đề bài lên bảng phụ, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Biển nào có trục đối xứng?

Bài 37:

Hình 59a có 2 trục đối xứng.

Hình 59b,c,d,d,i mỗi hình có một trục đối xứng. Hình g có một trục đối xứng. Hình 59 h không có trục đối xứng. Bài 39. a) A B d ơ D E C

Do điểm A đối xứng với điểm C qua đờng thẳng d nên d là đờng trung trực của đoạn thẳng AC ⇒ AD = CD và AE = CE. AD + DB = CD + DB = CB (1) AE + EB = CE + EB  CEB có : CB < CE + EB ( Bất đẳng thức tam giác) ⇒ AD + DB < AE + EB.

b) Con đờng ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đờng ADB.

Bài 40

- Biển a, d ,b mỗi biển có một trục đối xứng.

- Biển c không có trục đối xứng.

Bài tập về nhà

- Cần ôn tập tốt lý thuyết của bài đối xứng trục. - Làm tốt các bài tập 60, 62, 64, 65 tr 71 SBT.

- Đọc mục : "Có thể em cha biết" SGK Ngày tháng 10 năm 2008 Tiết12: hình bình hành A. mục tiêu :

- Kiến thức: HS nắm đợc định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, hai đờng thẳng song song.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, rèn ý thức học tập cho HS.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu, một số hình vẽ . - Học sinh: Thớc thẳng, com pa.

C. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:

*Hãy vẽ một hình thang có hai cạnh bên song song?

*Các cạnh đối của hình thang vừa vẽ có vị trí tơng đối nh tế nào với nhau? - Tứ giác có các cạnh đối song song gọi là hình bình hành.

- GV đặt vấn đề vào bài.

2.Bài mới

Hoạt động của GV và HS

- Quan sát tứ giác ABCD trên hình 66 SGK, cho biết tứ giác đó có gì đặc biệt?. - GV yêu cầu HS đọc đinh nghĩa SGK.

- GV hớng dẫn HS vẽ hình

Ghi bảng

1. Định nghĩa

- Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào? (GV ghi lại trên bảng)

- Vậy hình thang có phải là hình bình hành không?

- Hình bình hành có phải là hình thang không?

- Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành?

- Hình bình hành là tứ giác là hình thang, vậy hình bình hành có những tính chất gì?

- Hãy phát hiện thêm các tính chất về góc, về cạnh, về đờng chéo của hình bình hành?

- GV khẳng định: Đó là nội dung định lý về hình bình hành.

- Yêu cầu HS nêu GT và KL của định lý.

A B D C Tứ giác ABCD là hình bình hành ⇔ AB // CD ; AD // BC. 2.Tính chất * Tính chất: - Hình bình hành mang đầy đủ tính chất của tứ giác, của hình thang. - Trong hình bình hành tổng các góc bằng 3600. - Trong hình bình hành các góc kề với mỗi cạnh bù nhau. - Các cạnh đối bằng nhau. - Các góc đối bằng nhau.

- Hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng.

- Yêu cầu HS chứng minh miệng . - GV nối đờng chéo BD, Yêu cầu HS

Định lý: A B D C GT ABCD là hình bình hành AC cắt BD tại O KL a) AB = CD; AD = BC GV Phạn Thị Hoa Trờng THCS Xi Măng

chứng minh ý c).

- Yêu cầu HS làm bài tập củng cố sau: Cho  ABC có D, E , F theo thứ tự là trung điểm AB, AC, BC. Chứng minh: BDEF là hình bình hành và B D= EF A

D E

B C

Nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết một hình bình hành?

- HS nêu các dấu hiệu nhận biết. - GV đa 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hành lên bảng phụ nhấn mạnh. - GV: Trong 5 dấu hiệu này có 3 dấu hiệu về cạnh, một dấu hiệu về góc, một dấu hiệu về đờng chéo.

- Yêu cầu HS về nhà chứng minh. - Yêu cầu HS làm ?3. tr92 SGK. ( GV đa đầu bài lên bảng phụ)

b) A = C ; B = D c) OA = OC; OB = OD Chứng minh: ( SGK trang 90) Bài tập:  ABC có AD = DB (gt) AE = EC (gt) ⇒ DE là đờng trung bình của  ⇒ DE // BC

Chứng minh tơng tự ⇒ E F // AB. Vậy tứ giác BDE F là hình bình hành (theo định nghĩa ) ⇒ B D=E F(Theo tính chất hình bình hành).

3.Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:

( SGKtrang 91). ?3. a) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau. b) Tứ giác E FGH là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau.

c)Tứ giác IKMN không phải là hình bình hành vì IN không // KM.

-

d) Tứ giác PQRS là hình bình hành vì có hai đờng chéo cắt nhau ở trung điểm mỗi đờng.

e) Tứ giác XYUV là hình bình hành vì có hai cạnh đối VX và UV song song và bằng nhau.

Luyện tập tại lớp

Bài 82. F

Yêu cầu HS làm bài 82 SGK. - HS trả lời miệng.

- Tứ giác ABCD là hình bình hành, tứ giác EFGH là hình bình hành vì có một cặp cạnh đối song và bằng nhau.

- Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì có hai cặp cạnh đối bằng nhau hoặc hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng (Thông qua chứng minh tam giác bằng nhau)

Hớng dẫn về nhà

- Nắm vững định nghĩa, Tính chất, dấu hệu nhận biết hình bình hành. Chứng minh các dấu hiệu đó.

- Làm bài số 45; 46;47 trang 92 SGK. Bài: 78; 79 trang 68 SBT. Bài 45(SGK) A E B 1 2 1 2 D F C

để c/m DE // BF ta c/m cho ∠D2 =∠BFC dựa vào GT và t/c các góc đối của hình bình hành

Tứ giác DEBF là hình bình hành có thể c/m dựa vào định nghĩa

Ngày tháng 10 năm 2008

Tiết13:

Luyện tập. A. mục tiêu :

- Kiến thức: Kiểm tra, luyện tập các kiến thức về hình bình hành (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kĩ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý.- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, rèn ý thức học tập cho HS.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. - HS : Thớc thẳng, com pa.

C. Tiến trình dạy học: 1.

Kiểm tra bài cũ

- Phát biểu định nghĩa, tính chất hình bình hành. - Chữa bài 46 trang 92 SGK.

- GV nhận xét cho điểm HS. 2.Luyện tập

Hoạt động của GV và HS

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 8 (Trang 28 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w