Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ

Một phần của tài liệu Vật Lý 9 (total) (Trang 68 - 69)

- Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện .

- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động. 2. Kỹ năng :

- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ 3. Thái độ : ham hiểu biết, yêu khoa học

II- CHUẨN BỊ:

Mỗi nhĩm HS cĩ:

- 1 mơ hình động cơ điện một chiều, nguồn điện 6V

Cả lớp: Tranh phĩng to hình 28.1/ SGK tr.76, h.28.3/ SGK tr. 78

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ :

- Phát biểu quy tắc bàn tay trái ?

- Sửa BT 27.3/ SBT: Cĩ lực từ tác dụng lên cạnh BC của khung dây khơng? Vì sao?

3.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

1. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.

Đvđ: Nếu đưa liên tục dịng điện vào trong khung dây thì khung dây sẽ hoạt động ntn?

- Như thế ta sẽ cĩ một động cơ điện. Vậy nĩ cấu tạo và hoạt đơng ra sao ? --> bài mới

- khung dây sẽ chuyển động quay trong từ trường của nam châm

BÀI 28:

ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU MỘT CHIỀU

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều

- GV giới thiệu dụng cụ mơ hình động cơ điện một chiều:

+ Y/c HS quan sát: chỉ rõ trên mơ -hình và tranh 28.1 đểHS kết hợp q/s mơ

I. Nguyên tắc cấu tạo vàhoạt động của động cơ hoạt động của động cơ điện điện một chiều:

1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều

hình 2 bộ phận chính của động cơ điện một chiều.

+ Nam châm cĩ tác dụng gì?

+ Bộ gĩp điện gắn với khung dây để làm gì

nêu cấu tạo

- NC tạo ra từ trường - Bộ gĩp điện dùng để đưa dịng điện liên tục vào khung dây

+ Nam châm + Khung dây + Bộ gĩp điện 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc

hoạt động của động cơ điện một

Một phần của tài liệu Vật Lý 9 (total) (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w