Điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng:

Một phần của tài liệu Vật Lý 9 (total) (Trang 79 - 84)

- Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?

- Trả lời bài tập31.2/ SBT

3.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

1. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

Đvđ: Sự xuất hiện dịng điện cảm ứng khơng phụ thuộc vào loại nam châm hoặc trạng thái chuyển động của nĩ. Vậy điều kiện chung nào là điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng? --> Bài mới

BÀI 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT ĐIỀU KIỆN XUẤT

HIỆN DỊNGĐIỆN CẢM ỨNG ĐIỆN CẢM ỨNG

2. Hoạt động 2:Khảo sát sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuơn dây dẫn kín

Treo hình 32.1 , mơ tả mơ hình TN.

- C1: Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên ntn? (NS dịch chuyển theo phương vuơng gĩc với tiết diện cuộn dây) + Đưa NS lại gần cuộn dây

+ Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây

+ Đưa NS ra xa cuộn dây

+ Cho cuộn dây dẫn chuyển động lại gần NS.

- Hãy rút ra nhận xét về sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây?

- HS quan sát và thảo luận sự biến thiện số đường sức từ ở các trường hợp

- Hs nêu nhận xét

I. Sự biến đổi số đườngsức từ xuyên qua tiết sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây:

Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên) 3. Hoạt động 3: Tìm mối quan hệ giũa

sự biến thiên số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện dịng điện cảm ứng

Treo bảng phụ bảng 1/ SGK và phát phiếu học tập

- Từ TN ở bài 31, điền vào phiếu học tập những trường hợp xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?

- C2: Dựa vào kết quả khảo sát

HS làm việc theo nhĩm điền vào phiếu HT

II. Điều kiện xuất hiệndịng điện cảm ứng: dịng điện cảm ứng: Thí nghiệm điện cảmCĩ dịng ứng Sự biến thiên số đường sức từ xuyên qua S Đưa NS lại gần cuộn

dây

Để NS nằm yên Đưa NS ra xa cuộn dây

sự biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây để hồn thành phiếu HT

- C3: Từ bảng 1 suy ra điều kiện nào thì xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.

- C4: giải thích vì sao khi đĩng ngắt mạch của NS điện thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng điện cảm ứng?

+ Gợi ý: Từ trường của NCĐ biến đổi thế nào khi CĐDĐ qua NCĐ tăng hay giảm? Suy ra sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn?

- Vậy điều kiện để xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là gì? HS rút ra nhận xét C4: Khi đĩng ngắt mạch điện, CĐDĐ tăng --> từ trường của NCĐ mạnh lên --> số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng --> xuất hiện dịng điện cảm ứng. Và ngược lại cũng xuất hiện dịng điện cảm ứng.

- HS nêu KL tổng quát

Nhận xét: (SGK/ tr.88)

KL: Điều kiện để xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đĩ biến thiên.

4. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố:

- Với điều kiện nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng điện?

- C5: Giải thích vì sao khi quay núm của đinamơ thì đèn xe đạp lại sáng?

- C6: Giải thích vì sao khi cho NS quay quanh trục trước một cuộn dây dẫn kín, thì trong cuộn dây xuất hiện dịng điện?

- Vậy cĩ những cách nào cĩ thể làm biến đổi từ thơng qua tiết diện S của một cuộn dây dẫn kín?

HS nhắc lại phần ghi nhớ HS vận dụng giải thích - HS đọc phần “Cĩ thể em chưa biết” III. Vận dụng:

C5: Khi quay núm của đinamơ, nam châm quay theo --> số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên --> xuất hiện dịng điện cảm ứng --> đèn xe sáng

C6: (giải thích tương tự C5)

Dặn dị:

Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tuần 18 Ngày soạn: ...

Tiết 35

XVI- MỤC TIÊU:

7. Kiến thức: Ơn tập các kiến thức cơ bản của chương I và II (từ bài 1 đến bài 30) - Nắm chắc các định luật, quy tắc vật lý cĩ trong chương trình.

- Nắm chắc các đơn vị và ý nghĩa của các đại lượng vật lý

- Giải thích được một số các hiện tượng vật lý và ứng dụng trong thực tế 8. Kĩ năng:

- Nắm được kĩ năng giải các bài tập vận dụng định luật Ơm, định luật Jun – Lenxơ, quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái.

9. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.

XVII- CHUẨN BỊ:

- GV chuẩn bị hệ thống kiến thức và bài tập - HS chuẩn bị kiến thức cũ.

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

3. Ổn định

4. Tổ chức ơn tập:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

1. Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu

tiết học ƠN TẬP

2. Hoạt động 2:Ơn tập lí thuyết phần ĐIỆN HỌC:

GV y/c HS trả lời các câu hỏi ơn tập:

- Phát biểu định luật Ơm? Viết biểu thức. Nêu rõ ý nghĩa và đơn vị của từng đại lượng.

- Nếu đặt HĐT U giữa hai đầu một dây dẫn và I là CĐDĐ chạy qua dây dẫn đĩ thì thương số U/I là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn? Khi thay đổi HĐT U thì giá trị này cĩ thay đổi khơng? Vì sao?

- Viết cơng thức tính Rtđ, I, U đối với:

+ Đ/m gồm 2 điện trở mắc nối tiếp + Đ/m gồm 2 điện trở mắc song

- HS phát biểu và lên bảng viết biểu thức

- Thương số U/I là giá trị

của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn. Khi thay đổi U thì giá trị này khơng đổi, vì U tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì I tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần

- 2 HS lên bảng viết

cơng thức cho 2 trường hợp: I. Lý thuyết: 1. Định luật Ơm: I =UR I: đo bằng (A) U: đo bằng (V) R: đo bằng (Ω) 2. + Đ/m gồm 2 điện trở mắc song song: ƠN TẬP HỌC KỲ I

song

- Điện trở dây dẫn phụ thuộc ntn vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn? Viết cơng thức

- Nêu ý nghĩa số ốt ghi trên mỗi dụng cụ điện? Cơng thức tính cơng suất điện?

- Điện năng sử dụng bởi một dụng cụ điện xác định theo cơng suất, HĐT, CĐDĐ và thời gian được tính bằng CT nào? Đơn vị điện năng?

- Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun – Lenxơ?

- Nêu những biện pháp sử dụng điệân an tồn và tiết kiệm.

+ Đ/m gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 I = I1 = I2 U = U1 + U2 - Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. - Số ốt trên mỗi dụng cụ điện cho biết cơng suất định mức của dụng cụ đĩ. HS lên bảng viết CT - Hs lên bảng viết CT -HS phát biểu định luật và viết hệ thức.

- HS ơn lại các quy tắc an tồn sử dụng và tiết kiệm điện. 2 1 1 1 1 R R Rtd = + Hoặc: Rtđ = 2 1 2 1. R R R R + I = I1 + I2 U = U1 = U2 3. Điện trở dây dẫn: RSl

4. Cơng suất điện: P = U.I P : đo bằng (W) U: đo bằng (V) I: đo bằng (A) 5. Cơng thức tính điện năng: A = P.t = U.I.t 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s 1 kW.h = 3,6.106J 6. Định luật Jun – Lenxơ Q = I2.R.t

7. Biện pháp sử dụng điện an tồn và tiết kiệm

3. Hoạt động 3: Ơn tập lí thuyết phần ĐIỆN TỪ HỌC:

- Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết từ trường?

- Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường của nam châm thẳng?

- Quy ước chiều đường sức từ bên ngồi nam châm

- So sánh nam châm vĩnh cửu và

- Từ trường tồn tại xung quanh nam châm , xung quanh dịng điện. Nhận biết từ trường bằng nam châm thử.

- HS lên bảng biểu diễn

Đường sức từ cĩ chiều đi ra từ cực Bắc , đi vào cực Nam của nam châm

- HS nêu những đặc điểm giống và khác

8. Khơng gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện tồn tại một từ trường. Người ta dùng nam châm thử để nhận biết từ trường.

N S

- Đường sức từ cĩ chiều đi ra từ cực Bắc , đi vào cực Nam của nam châm. 9. Nam châm điện. Nam

nam châm điện? Kể một số ứng dụng của nam châm?

- Phát biểu quy tắc tìm chiều của đường sức từ biểu diễn từ trường của một ống dây cĩ dịng điện một chiều chạy qua.

- Phát biểu quy tắc tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dịng điện

nhau giữa 2 NS và nêu ứng dụng - HS phát biểu quy tắc nắm tay phải - HS phát biểu quy tắc bàn tay trái châm vĩnh cửu. Ứng dụng của nam châm 10. Quy tắc nắm tay phải

11. Quy tắc bàn tay trái.

4. Hoạt động 4: Luyện tập Bài 1: (bảng phụ) R1 A C B Đ R2

Cho m/đ như hìmh vẽ, trong đĩ R1 =

100, R2 = 150, Rđ = 12. Đặt

vào 2 đầu A, B một HĐT khơng đổi UAB,

ampe kế chỉ 0,5A. Tính:

a/ Điện trở tương đương của đ/m AC? b/ HĐT giữa hai đầu đ/m AC và AB?

c/ CĐDĐ qua R2?

d/ Cơng suất tiêu thụ của đèn Đ? đ/ Điện năng tiêu thụ của cả đ/m AB trong 10 phút.

GV y/c HS tĩm tắt đề và nêu các bước giải.

Bài 2:

Khung dây ABCD cĩ dịng điện đặt trong từ trường giữa hai từ cực một nam châm. Các mũi tên vẽ trên các đoạn dây chỉ chiều dịng điện trong các đoạn dây đĩ. Áp dụng quy tắc bàn tay trái, biểu diễnõ các lực từ tác dụng lên các đoạn dây AB, BC, CD, DA.

HS tĩm tắt đề, phân tích đề, phân tích mạch điện và nêu bước giải.

HS :Áp dụng quy tắc

bàn tay trái, biểu diễnõ các lực từ tác dụng lên các đoạn dây AB, BC, CD, DA. II. Bài tập: Bài 1: Giải: Ta cĩ: (R1//R2) nt Rđ  IAC = Iđ = I = 0,5A Bài 2:  Dặn dị:

Về nhà ơn tập các kiến thức đã học ở HKI chuẩn bị thi HK

a/ Điện trở tương đương của đ/m AC: ) ( 60 150 100 150 . 100 . 2 1 2 1 = Ω + = + = R R R R RAC b/ UAC = RAC .I = 60. 0,5 = 30(V) UCB = Rđ.I = 12.0,5 = 6 (V)  UAB = UAC + UCB = 30 + 6 =36 (V) c/ CĐDĐ qua điện trở R2: ) ( 2 , 0 150 30 2 2 A R U I = AC = =

d/ Cơng suất tiêu thụ của Đ:

P= Rđ.I2 = 12.0,52 = 3(W)

đ/ Điện năng tiêu thụ của đ/m AB:

Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tuần 19 Ngày soạn: ...

Tiết 37

XVIII- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Một phần của tài liệu Vật Lý 9 (total) (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w