Nghiệm lại từ tính của ống dây cĩ dịng điện

Một phần của tài liệu Vật Lý 9 (total) (Trang 72 - 74)

III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ

2. Nghiệm lại từ tính của ống dây cĩ dịng điện

ống dây cĩ dịng điện chạy qua:

- Đặt ống dây B nằm ngang.

- Luồn dây treo qua lỗ trịn để treo nam châm vừa chế tạo được ở trên. - Xoay ống dây sao cho nam châm nằm song song với mặt phẳng của các vịng dây.

- Đĩng mạch điện, quan sát hiện tượng, nhận xét

4 Hoạt động 4: Tổng kết thực hành

- Y/c HS hồn thành bản báo cáo thực hành

- Nêu nhận xét tiết thực hành

Dặn dị : Ơn lại quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.

Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tuần 16 Ngày soạn: ...

Tiết 32 BÀI 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI

XI- MỤC TIÊU:

- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định đường sức từ của ống dây khi biết chiều dịng điện và ngược lại.

- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng cĩ dịng điện chạy qua đặt vuơng gĩc với đường sức từ khi biết hai trong ba yếu tố trên

- Biết cách thực hiện các bước giải BT định tính phần điện từ, cách suy luận lơgic và vận dụng kiến thức vào thực tế.

II- CHUẨN BỊ:

Mỗi nhĩm HS cĩ:

- 1 ống dây từ 500 – 700 vịng, 1 thanh nam châm , 1sợi dây mảnh dài - 1 giá TN, nguồn điện 6V, khĩa K

Cả lớp: Bảng phụ ghi sẵn BT, hình 30.1, 30.2/ SGK

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ :

- Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? - Phát biểu quy tắc nắm tay phải?

3.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

1. Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu

tiết học BÀI TẬPBÀI 30: VẬN DỤNG

QUY TẮC NẮMTAY PHẢI VÀ TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN

TAY TRÁI

2. Hoạt động 2: Giải bài tập 1 - Cho HS đọc y/c của bài tập

- Hướng dẫn HS :

+ Đĩng mạch điện , cho dịng điện chạy trong ống dây, trong lịng ống dây xuất hiện gì?

+ Xác định chiều đường sức từ trong lịng ống dây bằng cách nào?

+ Xác định từ cực của ống dây? --> Mơ tả tương tác giữa nam châm và cuộn dây cĩ dịng điện chạy qua

- Nếu đổi chiều dịng điện thì chiều đường sức từ của ống dây ntn? --> Mơ tả tương tác giữa ống dây và nam châm?

- Xuất hiện từ trường - HS áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ và từ cực của ống dây - Nam châm hút ống dây - Chiều đường sức từ đổi chiều, ống dây đổi cực --> ống dây bị đẩy ra và xoay đầu từ cực

Bài tập 1:

a/

(Hình 30.1)

Đĩng khĩa K, nam châm bị hút vào ống dây

b/ Khi đổi chiều dịng điện, lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đĩ nĩ xoay đi và khi từ cực bắc của nam châm hướng về

- Hãy bố trí TN để kiểm tra Bắc hút vào nam châm.

- HS bố trí TN kiểm tra phía đầu từ cực Nam củaống dây thì nam châm bị hút vào ống dây

3. Hoạt động 3: Hướng dẫn bài 2

Treo hình 30.2/ SGK

GV giới thiệu quy ước biểu diễn chiều dịng điện bằng kí hiệu .

- Để làm bài tập này, ta áp dụng quy tắc nào?

- Ta sẽ xác định yếu tố nào trong mỗi hình a, b, c ? - Y/c HS vẽ hình vào vở tự làm lực làm bài - H.a: X/đ chiều lực điện từ - H.b: x/đ chiều dịng điện - H.c: x/đ tên từ cực của ống dây Bài tập 2: a/ S N b/ S N F c/ F .

4. Hoạt động 4: Hướng dẫn bài tập 3

Treo hình 30.3/ SGK

- Gọi Hs đọc y/c của đề bài

- Hướng dẫn:

+ Áp dụng quy tắc nào để xác định lực điện từ tác dụng lên khung dây? + Y/c vẽ biểu diễn lực F1, F2 lên đoạn dây dẫn AB và CD

+ Nhận xét cặp lực F1, F2 -->Xác định chiều quay của khung dây ? + Để khung dây quay theo chiều

- HS áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ lên khung dây

- Cặp lực F1, F2 ngược chiều nhau và khơng nằm trên một đường thẳng. Khung dây quay ngược chiều kim đồng

Bài tập 3:

a/ Biểu diễn lực

N S

Một phần của tài liệu Vật Lý 9 (total) (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w