Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước

Một phần của tài liệu Vật Lý 9 (total) (Trang 105 - 109)

sang khơng khí

- Dự đốn hiện tượng xảy ra khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí?

- Đề xuất phương án thí nghiệm - GV giới thiệu : do tính thuận nghịch của đường truyền ánh sáng, ta sẽ thu được kết quả ngược lại đối với gĩc khúc xạ và gĩc tới.

- Yêu cầu học sinh vẽ tia tới từ mơi trường nước đến mặt phân cách, sau đĩ vẽ tia khúc xạ ra mơi trường khơng khí xác định gĩc tới, gĩc khúc xạ

- Nhận xét vị trí tương đối của tia khúc xạ với tia tới và đường pháp tuyến ?

- So sánh kết quả sự khúc xạ từ mơi trường nước sang mơi trường khơng khí với từ mơi trường khơng khí sang mơi trường nước.

=> Nêu kết luận về sự khúc xạ của tia sáng từ mơi trường nước sang mơi trường nước ?

- HS bố trí thí nghiệm, tiến hành quan sát và trả lời câu C1/SGK - Tia khúc xạ thuộc mặt phẳng tới, gĩc khúc xạ bé hơn gĩc tới. - HS nêu kết luận - HS dự đốn

- Chiếu tia sáng từ đáy bình (nguồn sáng đặt ngồi đáy bình) qua nước rồi ra khơng khí. - HS vẽ hình, xác định điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, gĩc tới,gĩc khúc xạ.

- Tia khúc xạ nằm ở phía bên kia của đường pháp tuyến so với tia tới - Giống : Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Khác : Gĩc khúc xạ lớn hơn gĩc tới. + SI : tia tới + IK : tia khúc xạ + NN’ : pháp tuyến + SIN = i : gĩc tới + KIN’ = r : gĩc khúc xạ

+ Mp chứa tia tới SI và

pháp tuyến MN’ là mp tới

* Sự khúc xạ ánh sáng từ khơng khí sang nước.

KL : Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước : - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới

- Gĩc khúc xạ nhỏ hơn gĩc tới.

II. Sự khúc xạ của tiasáng khi truyền từ nước sáng khi truyền từ nước sang khơng khí :

KL : Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí : - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

- Gĩc khúc xạ lớn hơn gĩc tới.

4. Hoạt động 4 : Vận dụng

- C7/SGK : Phân biệt hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng ? - Hướng dẫn bài tập 40-41.1/SB: chọn hình vẽ đúng biểu diễn hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ khơng khí vào nước. Giải thích cách lựa chọn.

III. Vận dụng :

HT phản xạ ánh sáng HT khúc xạ ánh sáng - Tia tới gặp mặt phân

cách bị hắt trở lại mơi trường cũ.

- Gĩc phản xạ bằng gĩc tới.

- Tia tới đến mặt phân cách giữa 2 mơi trường trong suốt bị gãy khúc và đi vào mơi trường trong suốt thứ hai.

- Gĩc khúc xạ khơng bằng gĩc tới.

Dặn dị: Làm bài tập 40-41.2 / SBT trang 49

Tìm hiểu “Quan hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ”.

Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tuần 23 Ngáy soạn: ...

Tiết 45

XXIX- MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Mơ tả được sự thay đổi của gĩc khúc xạ khi gĩc tới tăng hay giảm

- Mơ tả được thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ 2. Kỹ năng :

- Thực hiện được thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng để rút ra quy luật. 3. Thái độ : Nghiêm túc, sáng tạo.

X. CHUẨN BỊ :

- 01 miếng thủy tinh dày hình bán nguyệt

- 01 miếng xốp, 01 đinh ghim

- Giấy đo gĩc (3600) (sử dụng ở VL7)

XI. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

4. Ổn định

5. Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

- Phân biệt sự khác nhau về sự khúc xạ của tia sáng từ nước sang khơng khí và từ khơng khí sang nước.

- Sửa bài tập 40-41.2 / SBT 6. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

1.

2.

Hoạt động 1: Đặt vấn đề

- Ta đã biết gĩc khúc xạ và gĩc tới khơng bằng nhau. Vậy khi tăng hoặc giảm gĩc tới thì gĩc khúc xạ thay đổi như thế nào ? Bài mới.

Hoạt động 2: Nhận biết sự thay đổi của gĩc khúc xạ theo gĩc tới.

- Làm thế nào để nhận biết gĩc khúc xạ xạ thay đổi ra sao theo gĩc tới ?

- GV hướng dẫn HS dùng phương pháp che khuất (tương tự ở tiết trước) vẽ đường truyền của tia sáng từ khơng khí sang thủy tinh trong suốt.

+ Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm như hình 41.1

+ Thực hiện các bước như mục a/SGK

+ Dùng phương pháp che khuất vẽ đường truyền tia sáng – trả lời C1/SGK, C2/SGK : Nhận xét đường truyền của tia sáng từ khơng khí sang thủy tinh ?

+ Từ hình vẽ, chỉ ra gĩc tới, gĩc khúc xạ đo gĩc khúc xạ.

- Tiếp tục thí nghiệm với các gĩc tới 450, 300, 00 : vẽ đường truyền tia sáng từ đinh ghim đến mắt trong từng trường hợp đo gĩc khúc xạ tương ứng.

- Làm thí nghiệm : thay đổi gĩc tới từ mơi trường trong suốt này sang mơi trường trong suốt khác  xác định gĩc khúc xạ.

- HS tiến hành thí nghiệm và thực hiện vẽ đường truyền tia sáng

Giải thích : Aùnh sáng từ A  truyền tới I, bị chắn rồi truyền tới A’ bị đinh A che khuất. - HS đo gĩc khúc xạ ghi bảng kết quả. - HS thực hiện và ghi kết quả vào bảng 1 Bài 41 : QUAN HỆ GIỮA GĨC TỚI VÀ GĨC KHÚC XẠ I. Sự thay đổi gĩc khúc xạ theo gĩc tới : 1. Thí nghiệm :

- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả: + So sánh r và i trong mỗi trường hợp => nêu kết luận về sự thay đổi gĩc khúc xạ theo gĩc tới ?

+ Gĩc tới giảm thì gĩc khúc xạ thay đổi thế nào ?

+ Gĩc tới bằng 0 gĩc khúc xạ =?

Nhận xét về đường truyền ánh sáng trong trường hợp này ?

- GV mở rộng thêm : Các kết luận vừa rồi cũng đúng với trường hợp tia sáng đi từ mơi trường khơng khí sang mơi trường trong suốt, rắn, lỏng khác nhau.

Yêu cầu học sinh phát biểu lại kết luận cho trường hợp tổng quát.

Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố

- Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang các mơi trường trong suốt, rắn, lỏng khác nhau thì gĩc khúc xạ và gĩc tới cĩ mối quan hệ với nhau như thế nào ?

- Hướng dẫn C3/SGK : Mắt ta khơng nhìn thấy vị trí thực của viên sỏi (A) mà nhìn thấy vị trí ảnh của nĩ (B). Vì sao ?

- Cách xác định điểm tới ? tia tới ? tia khúc xạ đến mắt ?

- Yêu cầu học sinh trả lời câu C4/SGK : Từ hình 41.3, chỉ ra đường thẳng nào biểu diễn tia khúc xạ ?

+ i giảm  r giảm + i = 0  r = 0 tia sáng khơng bị gãy khúc, truyền thẳng qua 2 mơi trường. - HS nêu kết luận - HS đọc ghi nhớ. - Do ánh sáng truyền từ AM bị đổi hướng. Mắt (M) đĩn tia khúc xạ  nhìn thấy ảnh của nĩ là B - HS trình bày cách vẽ - Chọn tia IG 2. Kết luận : Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang thủy tinh :

- Gĩc khúc xạ nhỏ hơn gĩc tới

- Gĩc tới tăng (giảm) thì gĩc khúc xạ cũng tăng (giảm)

- Khi gĩc tới bằng 0 thì gĩc khúc xạ bằng 0, tia sáng khơng bị gãy khúc khi truyền qua 2 mơi trường.

II. Vận dụng :

C3/SGK

- Nối B với M cắt mặt phân cách tại I, điểm tới - AI là tia tới, IM là tia khúc xạ.

Dặn dị: Làm bài tập 40-41.3 / SBT trang 49

Tìm hiểu : Kính hội tụ là gì ? Cĩ đặc điểm gì ?

Tuần 23 Ngày soạn: . . . .

Tiết 46

XXX- MỤC TIÊU:

22. Kiến thức:

Một phần của tài liệu Vật Lý 9 (total) (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w