Nội dung thực hành:

Một phần của tài liệu Vật Lý 9 (total) (Trang 99 - 104)

1. Vận hành máy phát điện xoay chiều:

- Sơ đồ thí nghiệm:

C1: Khi máy quay càng nhanh thì HĐT ở 2 đầu dây ra của máy càng ... HĐT lớn nhất đạt được là ...

C2: Khi đổi chiều quay của máy thì ...

3. Hoạt động 3: Vận hành máy biến thế

- Giới thiệu sơ đồ hoạt động của

2. Vận hành máy biến thế: - Sơ đồ mạch điện: Lần TN n1 (vịng) n2 (vịng) U1 (V) U2 (V) 1 2 3

máy biến thế - Hướng dẫn HS tiến hành TN + Lần 1: n1 = 500 vịng, n2 = 1000 vịng U1 = 6V, U2 = ? + Lần 2: n1 = 1000 vịng, n2 = 500 vịng U1 = 6V, U2 = ? + Lần 3: n1 = 1500 vịng, n2 = 500 vịng U1 = 6V, U2 = ? --> Thực hiện câu C3/ SGK HS dùng vơn kế xoay chiều để đo HĐT ở 2 đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp – Ghi kết quả vào bảng 1 Lập tỉ số 2 1 2 1; n n U U 4. Hoạt động 4: Tổng kết thực hành - Qua bài thực hành em cĩ nhận xét gì kết quả thu được so với lí thuyết

- Nhận ét tinh thần tham gia thực hành – Rút kinh nghiệm

Dặn dị: Chuẩn bị bài tổng kết chương II: Tự trả lời vào vở phần tự kiểm tra

Tuần 22 Ngày soạn: ...

Tiết 43

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ơn tập và hệ thống hĩa những kiến thức về nam châm, lực từ, động cơ điện, dịng điện cảm ứng, dịng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến thế

- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể 2. Kĩ năng:

- rèn được khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học

3. Thái độ: Tự đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức

II. CHUẨN BỊ:

HS : Soạn phần tự kiểm tra vào vở.

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS phần “Tự kiểm tra” 3. Bài mới:

GV giới thiệu mục tiêu của tiết học

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

1. Hoạt động 1: Trả lời phần “Tự kiểm tra”

- GV mời HS lần lượt trả lời các câu hỏi mục “Tự kiểm tra”

+ C1: Cách nhận biết từ trường + C2: Cách tạo nam châm vĩnh cửu + C3: Quy tắc tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dịng điện + C4: Điều kiện xuất hiện d.điện cảm ứng

+ C5: Điền vào chỗ trống: cách tạo ra d.điện cảm ứng

( Hỏi thêm: cĩ mấy cách tạo ra do.điện cảm ứng?)

+ C6: Nêu cách xác định tên các cực của thanh NS.

+ C7: Phát biểu quy tắc tìm chiều của đường sức từ biểu diễn từ trường của một ống dây cĩ d.điện một chiều chạy qua

-Y/c biểu diễn đường sức từ hình 39.1/ SGK

+ C8: So sánh 2 loại máy phát điện xoay chiều về cấu tạo và hoạt động + C9: Cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.

- HS điền vào chỗ trống - Chọn câu đúng - Điền từ vào quy tắc bàn tay trái - Chọn câu đúng - Điền từ vào chỗ trống ( nêu 2 cách tạo ra dịng điện cảm ứng) - Trình bày cách xác định - Phát biểu quy tắc nắm tay phải

HS biểu diễn đường sức từ

- So sánh rơto và stato trong 2 loại máy phát điện

- HS nêu cấu tạo và giải thích hoạt động của động cơ điện một chiều

Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG ĐIỆN TỪ HỌC I. Tự kiểm tra: 1. Nhận biết từ trường 2. Chọn C

3. Quy tắc bàn tay trái 4. Chọn D

5. Cách tạo ra dịng điện cảm ứng

6.Xác định tên cực của nam châm

7. Quy tắc nắm tay phải

8. Máy phát điện xoay chiều

9. Động cơ điện một chiều

2. Hoạt động 2: Hướng dẫn vận dụng:

- Câu 10: Xác định chiều lực điện từ tác dụng lên điểm N của dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua

+ Lực điện từ tác dụng lên điểm N

HS dựa vào hình 39.2/SGK - do từ trường của NCĐ II. Vận dụng: Câu10: Hình 39.2/ SGK/ tr.106

của dây dẫn do đâu gây ra?

+ Dùng quy tắc nào để xác định chiều đường sức từ biểu diễn từ trường của NCĐ?

+ Áp dụng quy tắc nào xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn?

--> Y/c HS lên bảng biểu diễn - Câu 11:

+ Vì sao để truyền tải điện năng đi xa, người ta phải dùng máy biến thế?

+ Nhắc lại biểu thức mqh giữa cơng suất hao phí và HĐT đặt vào 2 đầu dây tải? Vậy khi HĐT tăng 100 lần thì Php giảm đi bao nhiêu lần?

+ Y/c tĩm tắt dữ kiện bài tốn Nhắc lại CT máy biến thế, suy ra HĐT đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp.

- Câu 12:Gợi ý:

+ MBT hoạt động dựa trên hiện tượng nào?

+ Điều kiện để xuất hiện dịng điện cảm ứng?

+ Vậy dịng điện khơng đổi cĩ thể tạo ra dịng điện cảm ứng xoay chiều ở cuộn thứ cấp được khơng? Giải thích?

Câu 13: y/c HS quan sát hình 39.3. Giải thích trường hợp nào khung dây khơng xuất hiện dịng diện cảm ứng?

gây ra

- quy tắc nắm tay phải

- quy tắc bàn tay trái HS lên bảng, cả lớp vẽ vào vở

a/

- Để giảm hao phí tỏa nhiệt trên đường dây b/ 2 2. U R P Php= U tăng 100 lần --> Php giảm 1002 lần c/ n1 = 4400vịng n2 = 120vịng U1 = 220V U2 = ?

HS trả lời theo gợi ý

- Vận dụng điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng Câu 11: c/ Áp dụng: 2 1 2 1 n n U U = 1 2 1 2 . n n U U = ⇒ = ... = 6(V) Câu 12:

Dịng điện khơng đổi khơng tạo ra từ trường biến thiên --> số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp khơng biến đổi --> khơng xuất hiện d.điện cảm ứng trong cuộn thứ cấp

Câu 13:

Khi khung dây quay quanh trục PQ song song với đường sức từ --> số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây luơn bằng 0 --> trong khung dây khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng.

- Hồn thành các câu trả lời vào vở

- Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu Chương Quang học nghiên cứu những vấn đề gì?

- Xem lại kiến thức cũ: Hiện tượng phản xạ ánh sáng để so sánh với hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Tuần 22 Ngày soạn: ...

Tiết 44

XXVIII- MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Nhận biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng

- Mơ tả thí nghiệm quan sát đường truyền của ánh sáng đi từ khơng khí sang nước và ngược lại.

- Phân biệt hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng

- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 mơi trường gây nên.

2. Kỹ năng :

- Biết nghiên cứu 1 hiện tượng khúc xạ ánh sáng bằng thí nghiệm

- Biết tìm ra quy luật qua một hiện tượng 3. Thái độ : Ham tìm tịi, hiểu biết.

VIII. CHUẨN BỊ :

- Bình chứa nước hình hộp chữ nhật trong suốt - Ca chứa nước

- Miếng gỗ (cĩ thể cắm được đinh ghim) - 3 đinh ghim

IX. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định

2. Giới thiệu chương “Quang học” 3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

1.

2.

Hoạt động 1:

Tổ chức tình huống học tập

- Hãy nhắc lại định luật truyền

Một phần của tài liệu Vật Lý 9 (total) (Trang 99 - 104)