ánh sáng truyền thẳng là gì ?
- Vậy nếu ánh sáng truyền từ mơi trường trong suốt này sang mơi trường trong suốt khác thì sẽ xảy ra hiện tượng gì ?
- Quan sát hình 40.1 : so sánh hình ảnh chiếc đũa trong 2 trường hợp ?
Đĩ là hiện tượng gì ? Bài mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ khơng khí sang nước
- Quan sát hình 40.2 : Quan sát đường truyền tia sáng từ khơng khí sang nước và nêu nhận xét về đường truyền tia sáng.
+ Từ S đến I (trong khơng khí) + Từ I đến K (trong nước)
+ Từ S mặt phân cách rồi đến K - Hiện tượng ánh sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách khi truyền từ mơi trường trong suốt này sang mơi trường trong suốt khác là gì ?
- Yêu cầu học sinh chỉ ra : + Điểm tới, tia tới + Tia khúc xạ
+ Đường pháp tuyến + Gĩc tới, gĩc phản xạ
- HS nhắc lại định luật
- Mơi trường trong suốt và đồng tính
- Quan sát thấy phần chiếc đũa nhúng vào bát nước bị gấp khúc - Tia sáng truyền thẳng trong khơng khí - Tia sáng truyền thẳng trong nước - Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách - HS nêu hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- HS dựa vào hình vẽ và mục “Một số khái niệm” để trả lời
Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. Hiện tượng khúc xạánh sáng : ánh sáng :
Vẽ hình
- Hiện tượng tia sáng truyền từ mơi trường trong suốt này sang mối trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 mơi trườngn được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
3.
+ Mặt phẳng tới
* Đặt vấn đề : Gĩc tới, gĩc khúc xạ – gĩc nào lớn hơn? Tia khúc xạ cĩ nằm trong mặt phẳng tới hay khơng? Yêu cầu bố trí thí nghiệm như hình 40.2 và trả lời câu hỏi đặt ra (C1/SGK).
- Yêu cầu học sinh nêu kết quả : Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? So sánh i và r
- Thay đổi độ lớn gĩc tới (i), kết luận cĩ đúng hay khơng?
Hãy rút ra kết luận .
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ