Chiều của dịng điện cảm ứng:

Một phần của tài liệu Vật Lý 9 (total) (Trang 84 - 88)

tiết diện S của cuộn dây.

- Phát biểu được đặc điểm của dịng điện xoay chiều là dịng điện cảm ứng cĩ chiều luân phiên thay đổi.

2. Kỹ năng :

- Bố trí được TN tạo ra dịng điện xoay chiều trong cuơn dây dẫn kín theo 2 cách: cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dịng điện - Dựa vào quan sát TN để rút ra diều kiện chung làm xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều.

3. Thái độ : Cẩn thận , Làm việc khoa học

II- CHUẨN BỊ:

Mỗi nhĩm HS cĩ:

- 1 cuộân dây dẫn kín cĩ 2 bĩng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện, cĩ thể quay quanh một trục

- 1 nam châm vĩnh cửu cĩ thể quay quanh một trục thẳng đứng

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ :

- Nêu điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng?

- Cấu tạo đinamơ xe đạp? Giải thích vì sao khi quay núm của đinamơ thì đèn xe đạp lại sáng?

3.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

1. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.

Đvđ: Chúng ta đã biết cách tạo ra dịng điện cảm ứng. Vậy dịng điện cảm ứng cĩ chiều ntn?

--> bài mới

BÀI 33:

DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU XOAY CHIỀU

2. Hoạt động 2: phát hiện dịng điện cảm ứng cĩ thể đổi chiều

- GV giới thiệu dụng cụ TN, y/c

HS mơ tả cuộn dây? -mắc với 2 đèn LEDCuộn dây được khác màu song song ngược chiều nhau

I. Chiều của dịng điệncảm ứng: cảm ứng:

1. Thí nghiệm: (SGK)

- Đèn LED cĩ đặc điểm gì? - Y/c HS tiến hành tạo ra dịng điện cảm ứng và ghi lại nhận xét: đèn nào sáng trong trường hợp:

+ Đưa nam châm từ ngồi vào trong cuộn dây.

+ Kéo nam châm từ trong ra ngồi cuộn dây.

- So sánh sự biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín trong hai trường hợp?

- Nhận xét chiều dịng điện qua mỗi đèn LED --> Từ đĩ cho biết chiều dịng điện cảm ứng trong hai trường hợp trên cĩ gì khác nhau?

- Nêu KL về sự biến thiên số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây với chiều dịng điện cảm ứng?

- ĐÈn LED chỉ cho dịng điện một chiều đi qua - HS làm TN C1/ SGK + Đèn vàng sáng + Đèn đỏ sáng - T.H 1: Số đường sức từ xuyên qua S cuộn dây tăng

- T.h 2: Số đường sức từ xuyên qua S cuộn dây giảm

--> dịng điện cảm ứng trong hai trường hợp cĩ chiều ngược nhau

- HS nêu KL câu C1/ SGK và ghi vở

2. Kết luận:

Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dịng điện cảm ứng trong cuộn dây cĩ chiều ngược với chiều dịng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đĩ giảm.

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm dịng điện xoay chiều

- Trong TN trên, nếu ta liên tục đưa nam châm vào – ra cuộn dây dẫn kín, nhận xét dịng điện cảm ứng rong cuộn dây ntn?

- Gv giới thiệu đĩ là dịng điện xoay chiều.

- Thế nào là dịng điện xoay chiều?

- Trong cuộn dây xuất hiện dịng điện luân phiên đổi chiều. - Là dịng điện cảm ứng cĩ chiều luân phiên thay đổi

3. Dịng điện xoay chiều:

Dịng điện cảm ứng cĩ chiều luân phiên thay đổi gọi là dịng điện xoay chiều.

ra dịng điện xoay chiều

- Hãy nêu các cách tạo ra dịng điện xoay chiều?

- T.h 1:

+ Nêu dự đốn về chiều dịng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây + Làm TN kiểm tra

+ Phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến đổi ntn khi cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng trước cuộn dây?

- T.h 2: tương tự dự đốn và TN + Phân tích số dường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến thiên như thế nào khi cuộn dây quay? (Hình 33.3)

+ Nhận xét về chiều của dịng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây.

- Nêu KL chung về các cách tạo ra dịng điện xoay chiều

- Cho nam châm quay trước cuộn dây hoặc cho cuộn dây quay trong từ trường

- Khi cực N của NC lại

gần cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cực N của NC ra xa cuộn dây thì ngược lại. Khi NC quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua S luân phiên tăng giảm

--> Xuất hiện dịng điện xoay chiều

- Khi cuộn dây quay từ

vị trí 1 sang vị trí 2 thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cuộn dây quay từ vị trí 2 sang vị trí 1 thì ngược lại. nếu cuộn dây quay liên tục thì Số đường sức từ luân phiên tăng giảm

--> Trong cuộn dây xuất hiện dịng điện xoay chiều.

- HS nêu KL

điện xoay chiều:

1. Cho nam châm quay trướccuộn dây. cuộn dây.

2. Cho cuộn dây quay trong từ trường.

3. Kết luận:

Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây cĩ thể xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều.

5. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố

- Dịng điện xoay chiều là gì?

- Vì sao khi cho cuộn dây quay trong từ trường thì trong cuộn dâu xuất hiện dịng điện xoay chiều?

- Y/c HS q/s hình 33.4 và gải

III. Vận dụng:

C4: khi khung dây quay nửa vịng trịn thì số đường sức từ qua khung dây tăng, một trong hai đèn LED sáng. Quay

thích câu C4/ SGK

- Em hiểu Kí hiệu AC và DC trên một số dụng cụ điện (chẳng hạn máy cat-xét) là gì?

- Cĩ những cách nào tạo ra dịng điện xoay chiều? Trong những cách đĩ, cách nào được dùng phổ biến trong kĩ thuật?

DC: direct current – dịng điện một chiều AC: Alternating current – dịng điện xoay chiều

nửa vịng trịn, số đường sức từ giảm, dịng điện đổi chiều, đèn 2 sáng.  Dặn dị: - Đọc phần cĩ thể em chưa biết. - BTVN: Các BT 33/SBT/tr.

– Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động “Máy phát điện xoay chiều”

Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tuần 19 Ngày soạn: ...

Tiết 38

XIX- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Nhận biết được hai bộ phận chính củ một máy phát điện xoay chiều gồm: rơto và stato - Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều .

- Nêu được cách làm cho máy phát điện cĩ thể phát điện liên tục 2. Kỹ năng :

- Quan sát mơ tả trên hình vẽ và trên mơ hình. 3. Thái độ : ham hiểu biết, yêu khoa học

II- CHUẨN BỊ:

* Mỗi nhĩm HS cĩ:

- 1 mơ hình máy phát điện xoay chiều

* Cả lớp: Tranh phĩng to hình 34.1, 34.2/ SGK

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ :

- Dịng điện xoay chiều là gì? Nêu các cách tạo ra dịng điện xoay chiều?

- Vì sao khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường thì trong cuộn dây xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều?

3.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

1. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.

GV cho HS đọc SGK phần mở bài

Vậy cấu tạo và hoạt động của HS đọc SGK MÁY PHÁT ĐIỆNBÀI 34:

đinamơ xe đạp và máy phát điện ở nhà máy điện giống và khác nhau như thế nào? ---> Bài mới

XOAY CHIỀU

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và

Một phần của tài liệu Vật Lý 9 (total) (Trang 84 - 88)